PHƯƠNG PHÁP: Thi phạm, thực hành.

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 29 - 33)

C.CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Giáo án, bảng phụ., nghiên cứu tài liệu 2.Chuẩn bị của trò: Bài củ, bài mới

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

II.Bài củ: : Nêu đặc điểm của câu trần thuật không có từ là. III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

CN, VN là TP chính của câu, chính vì vậy, khi nói và viết chúng ta cần viết, nói đúng CN, VN .

2.Triển khai các hoạt động: a.Hoạt động 1: Câu thiếu CN.

Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng Giáo viên: Cho học sinh xem V1a,b SGK

T129 ở bảng phụ.

Giáo viên hỏi: Tìm CN, VN của mỗi câu trên.

Học sinh: Làm cá nhân.

Giáo viên:Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

Giáo viên hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân mắc lỗi và cách sữa.

Học sinh: Làm cá nhân.

I.Câu thiếu CN.

a.Trạng ngữ: Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

CN: Không có

Việt Nam: Cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.

Câu b.Trạng ngữ: Như câu a. CN em

VN Thấy Dế Mèn biết... =>câu a. Mắc lỗi thiếu CN. Nguyên nhân: Lầm TN với CN Cách chữa lại câu a.

Thêm CN. Tác giả...cho ta thấy Biến TN->CN bằng cách bỏ từ “qua”

b.Hoạt động 2: Chữa lỗi câu thiếu VN.

Giáo viên: Trao bảng phụ có ghi VD1 a, b, c, d. SGK T129

Giáo viên cho học sinh quan sát VD ở trên

II.Câu thiếu VN. a. VD a, b, c, d.

bảng phụ.

Giáo viên hỏi: Tìm CN, VN của mỗi câu dưới đây ?

Học sinh: Tảo luận nhóm.

Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

Giáo viên: Hãy cho biết nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

Câu a: CN: Thánh Gióng VN:Cưỡi ngựa sắt.

Câu b: Danh từ trung tâm: Hình ảnh: PN: Thánh Gióng cưỡi... =>Câu thiếu CN Câu c. CN Bạn Lan Phụ CN. Người học giỏi nhất lớp 6A. =>Thiếu VN. Câu d. CN Bạn Lan

VN Người học giỏi nhất lớp 6A. Nguyên nhân: Câu b

Lầm định ngữ với vị ngữ. Câu c.lầm phụ ngữ với vị ngữ. *Cách sửa:

Câu b: Thêm bộ phận vị ngữ. ...đã để lại trong em niềm kính phục.

Câu c: thêm Vị ngữ Là bạn thân của tôi...

-Thay dấu phẩy(,) bằng từ là viết như câu d.

c.Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên: Cho học sinh làm BT số 1 SGK T129, 130

HỌC SINH: Làm cá nhân

Giáo viên:Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

III.Luyện tập:

Bài 1: Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu dưới đây có thiếu CN, VN không ?

a.Câu hỏi để xác định CN Ai ? Tại sao ?

Giáo viên: Cho học sinh làm BT số 2 SGK T130

Học sinh: Làm theo nhóm

Giáo viên:Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

Như thế nào ? =>Câu đủ thành phần CN, VN b.Con gì ? ( Hổ) Làm gì (đẻ) =>Đủ thành phần CN, VN c.Ai ? (Bác Tiều)

Làm sao ? ( già rồi chết) =>Đủ thành phần CN, VN bài 2:

-Trong số những câu dưới đây câu nào viết sai? Vì sao ?

Câu a.

CN Kết quả của năm học... VN đã động viên em rất nhiều.. =>Đủ thành phần CN, VN Câu b. Thiếu CN Chữa: Bỏ từ với Câu c. Thiếu VN

Chữa: Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi.

Câu d. Câu đủ thành phần CN: Chúng tôi

VN:Thích nghe kể những câu chuyện dân gian.

IV.Củng cố: N.nhân câu thiếu CN, VN là gì? Cách chữa lỗi câu thiếu CN, VN V.Dặn dò:

-Học và nắm kĩ những nội dung đã học -Làm BT số 3, 4, 5 SGK T130

-Soạn bài mới: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử -Đọc và trả lời ở pần “Đọc hiểu VB”

*Rút kinh nghiệm: Bố trí thời gian hợp lí hơn. TIẾT : 121, 122

ND:.../.../...

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w