A.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Cũng cố kiến thức đã học về văn bản lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách dùng từ, đặt câu.
-Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình.
B. PHƯƠNG PHÁP :
C.CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án
2.Chuẩn bị của trò: Lập dàn bài đề đã làm
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức : Nắm sỉ số học sinh
II.Bài củ: : Kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài của học sinh . III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Triển khai các hoạt động: Dàn bài:
1.Mở bài: Giới thiệu vấn đề đồng thời gợi ra phương hướng giải thích. 2.Thân bài: Giải thích được 3 ý ( 3 đoạn)
-Cá nhân cần ướp muối mới cứng và ngon, cá không ướp muối hoặc ướp không đúng sẽ bị hư thối. Từ đó, có thể thấy con cái cần được sự dạy bảo của cha mẹ thì mới nên người, nếu không nghe lời, cãi lại thì thực tế người đó sẽ bị hư hỏng.
-Con cái phải biết lắng nghe sự dạy bảo của bố mẹ về mọi vấn đề vì cha mẹ lúc nào cũng mong muốn con nên người, là người có kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hiểu biết. Trong thực tế con cái hỗn láo không nghe lời cha mẹ thì không bao giờ có sự thành công trong cuộc sống.
-Nâng cao vấn đề: câu tục ngữ của cha ông ta từ xưa cho đến bây giờ vẫn nguyên giá trị.
3.Kết bài: Nêu ý nghĩa
*Nhận xét ưu, nhược điểm:
-Ưu: Một số em biết làm một bài lập luận giải thích, hiểu được nội dung câu tục ngữ về nghĩa đen, nghĩa bóng, nâng cao. Một số em tỏ ra am hiểu thực tế.
-Nhược: Nhiều em viết còn sơ lược chưa sâu. Vấn đề hiểu biết còn ít
Trả bài: Hướng dẫn hoạt động trả lời. E.Củng cố, dặn dò.
-Các em xem lại bài của mình để rút ra kinh nghiệm -Xem trước bài: “Văn bản đề nghị”
TIẾT : 117-118 NS:.../.../... ND:.../.../... QUAN ÂM THỊ KÍNH A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Hiểu được một số đặc điểm cơ bản sân khấu chèo truyền thống.
-Tóm tắt được vở chèo: Quan âm thị kính, nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm nt của: Nổi oan hại chồng.
B.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: -Soạn giáo án
-Phương pháp đàm thoại, kích thích tư duy.
2.Chuẩn bị của trò: Đọc và soạn bài theo câu hỏi ở SGK
C.KIỂM TRA BAÌI CỦ:
1.Vì sao nói Huế là cái nôi dân ca ?
2.Cách thưởng thức dân ca Huế có gì đặc biệt so với các loại dân ca khác ?
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I.Tìm hiểu chung:
1.Giới thiệu về thể loại chèo:
-Chèo là một loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu.
?Nổi oan hại chồng diễn ra không thời điểm nào ?
hoạt động 2:
?Trong đoạn đầu, trước khi mắc oan tình cảm của thị Kính đối với Thiện Sĩ như thế nào ? Ci tiết nào nói lên điều đó ?
? Trong khi chồng ngủ Thị Kính chăm sóc chồng bằng cách nào nữa ?
? Cử chỉ đó cho thấy Thị Kính là người như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về nhân vật Thị Kính trước khi bị oan ?
Sân sấu chèo có tính tổng hợp Đây là kịch hát múa
-Chèo thuộc sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức.
-Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng.
-Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao. Điều này thể hiện rõ nhất ở nt hoá trang, nt hát và múa.
3.Đọc và tìm hiểu chú thích:
-Đọc phân vai gồm: Người dẫn chuyện, nhân vật thiện sỹ, nhân vật thị kính, nhân vật sùng bà, sùng ông, Mãng ông.
3.Bố cục:
Từ đầu ->một mực: Trước khi bị oan.
Tiếp->về cùng cha con ơi: trong khi bị oan.
Còn lại: Sau khi bị oan II.Tìm hiểu văn bản: 1.Trước khi bị oan:
-Thương chồng: Quạt cho chồng ngũ.
-Xén râu cho chồng->muốn làm đẹp cho chồng.
->tỉ mĩ, chân thật trong tình yêu. *Thị Kính yêu thương chồng, mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp.
? Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị Sùng bà khép vào tội gì ?
?Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?
? Thị Kính đã bị Sùng bà luận tội giết chồng như thế nào ?
? Với những lời nói đó Sùng bà buộc tội Thị Kính với tội danh gì ?
Lời lẽ lăng nhục hống hách
? Em có nhận xét gì về cách luận tội của Sùng bà ?
? Cùng với lời nói, Sùng bà có nhữg cử chỉ nào đối Thị Kính ?
? Tất cả là những lời nói và cử chỉ đó đã làm hiện nguyên hình một người đàn bà có tính cách như thế nào ?
? Sùng bà thuộc loại nhân vật nào trong chèo cổ ?
? Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính đã có những lời nói cử chỉ nào ?
-Cắt râu chồng bị khép tội giết chồng cái con mặt sứa gan lim này ! mày định giết con bà hả ? a.Nhân vật sùng bà:
*Lời lẽ ( Sùng bà)
-Tuồng hay mèo mã gà đồng lẳng lơ.
-Mày có trót say hoa đắm nguyệt -Đã trên dâu dưới bộc hẹn hè -Trứng rồng lại nở ra rồng Lin điu lại nở ra đòng lin điu -Mày là con nhà cua ốc
-Con gái nỏ mồm thì về với cha. -Gọi mãng tộc phó về cho rãnh. Lời lẽ lăng nhục hống hách.
->Tự nghĩ ra tội để gán cho Thị Kính, cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đón, tâm địa xấu xa, là con nhà thấp hèn không xứng với nhà mình, phải bị đuổi đi.
*Cử chỉ:
-Dúi đầu Thị Kính ngã xuống, Thị Kính chạt theo van xin Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuóng.
=> Độc địa, tàn nhẫn, bất nhân ->Nhân vật mụ ác.
b.Nhân vật Thị Kính:
*Lời nói- Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trình cha mẹ.
-Giời ơi ! Mẹ ơi con oan lắm mẹ ơi !.
? Nhận xét tính chất của những lời nói và cử chỉ đó ?
? Những lời nói và cử chỉ của Thị Kính đã được nhà chồng đáp lại như thế nào ?
?Hình dung về thân phận Thị Kính trong cảnh ngộ này ? đức tính ?
?Thị Kính thuộc loại nhân vật nào trong chèo cổ ?
?Tính cách hai nhân vật Sùng bà và Thị Kính được bộc lộ qua xung đột.
Theo em, xung đột kích đoạn này thể hiện cao nhất ở đoạn nào ? Vì sao ?
? Xung đột giữa Sùng bà với Thị Kính tiêu biểu cho những xug đột nào trong xã hội phong kiến ?
Học sinh: Xung đột giữa mẹ chồng nàng dâu Giữa kẻ thống trị và kẻ bị trị.
=>tạo nên bi kịch
? Khi bị đuổi đi Thị Kính có những cử chỉ và lời nói nào ?
-Oan thiếp lắm chàng ơi ! *Cử chỉ:
-Vật vã khóc -Ngửa mặt rũ rượi -Chạy theo van xin ->Lời nói rất ít, rất hiền -Cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục *Chồng: Im lặng
-Mẹ chồng: Cự tuyệt ( thôi câm đi...lại còn oan à)
-Bố chồng: a dua với mẹ chồng (Thì ra con Thị Kính này là gái giết chồng thật à). ->Thị Kính đơn độc, đau khổ, bất lực. =>Nhẫn nhục chân thực, hiền lành, giữ phép tắc gia đình dù bị oan. ->Nhân vật “nữ chính” Xung đột kích cao nhất
-Sự việc Sùng bà cho gọi Mãng ông để trả Thị Kính vì :
+Bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân bất nghĩa của Sùng bà.
+Bộc lộ nổi bất hạnh lớn nhất của Thị Kính.
3.Sau khi bị oan:
? Ngôn ngữ cử chỉ và lời nói phản ánh nổi đau nào của Thị Kính ?
?Sau khi bị đuổi khỏi nhà chồng Thị Kính không về với cha mà quyết định đi chứng tỏ điều gì ?
? Cách giải oan của Thị Kính nghĩ tới là gì ? ? Con đường Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa gì ?
?Theo em, có cách nào tốt hơn để giải thoát những người như Thị Kính khỏi đau thương ? Học sinh: Loại bỏ những kẻ như Sùng Bà -Loại bỏ mẹ chồng nàng dâu kiểu phong kiến -Loại bỏ xã hội phong kiến thối nát.
?Qua vở chèo “quan âm thị Kính và nổi oan hại chồng”giúp em hiểu được điều gì ?
kỉ...trong tay” nói: “thương ôi...run rủi.
->Nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ .
-Không đành cam chịu oan trái, muốn tự mình tìm cách giải oan- >Thị Kính không con nhu nhược yếu đuối.
-Đi tu để cầu phật chứng minh cho sự trong sạch của mình.
->Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ. -Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo đối với những người lương thiện.
III.Ghi nhớ: SGK E.Cũng cố, dặn dò:
-Nêu những đặc điểm tiêu biểu của chèo cổ qua vở chèo “quan âm thị Kính” và trích đoạn “Nổi oan hại chồng”
-Học ghi nhớ, nắm kiến thức thể loại chèo. -Soạn “ôn tập văn học”
TIẾT : 119 NS:.../.../... ND:.../.../...