ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 27 - 29)

A.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả.

-Kỉ năng: Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự -Biết vận dụng và làm văn miêu tả hay, hấp dẫn, tự rút ra những điều cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh và tả người.

B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thảo luận nhóm.

C.CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Giáo án, bảng phụ., tài liệu tham khảo. 2.Chuẩn bị của trò: Bài củ, bài mới

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức : Nắm sỉ số học sinh II.Bài củ: : Văn miêu tả là gì ?

III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

Các em đã học về văn miêu tả bao gồm tả cảnh, tả người. Vậy tả cảnh, tả người có điểm nào chung, điểm nào khác biệt, làm...

2.Triển khai các hoạt động:

a.Hoạt động 1: Nêu những yêu cầu nắm vững về văn miêu tả nói chung. Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng

Giáo viên: Cho học sinh đã được học và làm văn miêu tả. Giáo viên đặt câu hỏi chung cho toàn lớp.

Giáo viên: Em hãy so sánh và nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả.

I.Những điểm cần nhớ về văn miêu tả.

Những kỷ năng cần có để là văn miêu tả ? Bố cục bài văn miêu tả ?

Học sinh: Trả lời cá nhân Giáo viên: Nhận xét, bổ sung

-Kỹ năng cần có, quan sát, T2, liên tưởng, so sánh, lựa chọn, hồi tưởng...

-Bố cục bài văn miêu tả. a.Mở bài: Tả khái quát b.Thân bài: Tả chi tiết

c.Kết bài: Nên ấn tượng và nhận xét về đối tượng.

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập Giáo viên: Cho học sinh đọc yêu cầu của BT số 1 SGK T120.

Giáo viên hỏi: Điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn ?

Học sinh: Làm cá nhân

Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

Giáo viên: Cho học sinh làm BT số 2 SGK T120.

Giáo viên: Miêu tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở, em lập dàn ý cho bài văn ấy như thế nào ?

Học sinh: Thảo luận nhóm

Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.

II.bài tập:

Bài 1: Đoạn văn dưới đây tả cảnh mặt trời lên trên biển rất hay và độc đáo.

-Tác giả lựa chọn được những chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện được linh hồn của tạo vật.

-Có những so sánh liên tưởng, mới mẻ độc đáo, kì lại, thú vị. -Vốn ngôn ngữ phong phú, sắc sảo, diễn đạt thật sinh động.

-Thể hiện rõ tính chất, thái độ với cảnh vật.

Bài 2: Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở.

a.Mở bài: Đầm sen nào ? mùa nào ? ở đâu ?

b.Thân bài: Tả chi tiết.

-Theo trình tự nào ? từ bờ ra hay từ giữa đầm ? hay từ trên cao. Lá, hoa, nước, hương, màu sắc, hình dáng, gió, không kí ?

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài số 3 ( lập dàn ý).

Giáo viên: Muốn tả cảnh, tả người cần lưu ý điều gì ?

Giáo viên: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK T121

khách ? Bài 3:

III.Ghi nhớ:SGK T121

IV.Củng cố: Muốn tả cảnh, tả người chúng ta cần lưu ý điều gì ? Cho học sinh đọc thêm SGK T121.

V.Dặn dò:

-Về nhà học và nắm kĩ những nội dung đã học -Học thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK T121 -Làm BT số 4 SGK T121

-Soạn bài mới: Chữa lỗi về CN, VN .

*Rút kinh nghiệm: Cho học sinh làm bài tập nhiều hơn. TIẾT : 120

NS:.../.../... ND:.../.../...

Một phần của tài liệu giao an 6 tap2 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w