Những yu tố nh hưởng đn v ic quy định thẩm quyền ca Tòa án trong gi i quy t yêu c âu phá s n doanh nghi p

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp (Trang 45 - 49)

C c nước đều có quy định vềthẩm quyền, vai trò của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp, tuy nhiên quy định này ở mỗi nước là khác nhau, sự kh c nhau đóxuất phát từnhiều nguyên nhân. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc x c định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp phải kể đến các yếu tố như:

1.2.2.1. Điều kin kinh tế

Theo Chủ ngh a M c –Lê Nin thì kinh tếthuộc cơ sởhạt ng, pháp luật nói chung và quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp thuộc kiến trúc thượng t ng, pháp luật là một yếu tố của kiến trúc thượng t ng sẽ chịu sự quy định của cơ sở hạt ng. Điều này giải thích tại sao cùng là quan niệm về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản nhưng quy định này ở c c nước là khác nhau.

Tùy vào chế độ kinh tế khác nhau mà hiện tượng phá sản mới có thể t n tại hay không t n tại, việc một quốc gia đang tiến hành chuyển đổi sẽgặp phải rất nhiều khó khăn trong giải quyết một hiện tượng phức tạp như hiện tượng phá sản. Chủ nợ, con nợ và ngay cả cơ quan nhà nước có thẩm quyền như Tòa ánđều thiếu nhận thức đ y đủ và không có kinh nghiệm c n thiết để giải quyết phá sản một c ch đúng đắn, nhanh chóng, hợp lý.

Điều kiện kinh tế còn quy định số lượng, quy mô và mức độ phức tạp của hiện tượng phá sản, chẳng hạn trong nền kinh tếtập trung, quan liêu, bao cấp thì hiện tượng phá sản không t n tại, còn trong nền kinh tếthị trường thì phá sản là hiện tượng tất yếu. Nền kinh tế nước ta còn đang ở trình độ phát triển thấp do nước ta mới bước vào giai đoạn đ u tiên của nền kinh tế thị trường so với lịch sửhình thành và phát triển của nó. Điều đó ảnh hưởng đến

việc xây dựng c c quy định pháp luật nói chung và pháp luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp nói riêng. Trong khi phá sản còn là một hiện tượng “mới” trong nền kinh tế đang ph t triển như nước ta, số lượng các vụphá sản còn ít, vì vậy ở nước ta không thành lập Tòa án chuyên sâu giải quyết việc phá sản mà trao thẩm quyền này cho Tòa n (Tòa n đ ng thời giải quyết các tranh chấp kinh tế, thương mại và giải quyết việc phá sản). Ở c c nước có nền kinh tế phát triển như ở Úc, Đức v.v… sự cạnh tranh trong nền kinh tếdi n ra gay gắt nên hiện tượng phá sản trở thành một hiện tượng phổ biến, thường xuyên vì vậy ở c c nước này thường phải thành lập một Tòa án chuyên giải quyết một việc duy nhất là phá sản.

Bên cạnh đó, những nước có nền kinh tế phát triển thường hiện diện của nhiều thiết chế “Phi Chính phủ”do các nhà kinh doanh lập ra để phục vụ cho nhu c u của mình, khi đó vai trò của Tòa án bị hạn chế rất nhiều. Việc quản lý tài sản của con nợ lâm vào tình trạng phá sản sẽ do một nhân viên được Tòa án bổ nhiệm thực hiện. Người này không chỉ có quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của con nợ sau khi mở thủ tục phá sản mà còn có quyền triệu tập và chủtrì Hội nghị chủnợ, quyền quyết định công nhận hoặc hủy bỏ giao dịch của con nợ đ thực hiện. Khi đời sống pháp lý của người dân phát triển ở trình độ cao, đội ng Luật sư với số lượng lớn và có tính chuyên nghiệp họ sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế, đặc biệt đội ng Luật sư chuyên tr ch vềphá sản. Vì vậy, khi có nhu c u Tòa án có thểliên hệ với họ và mời họ tham gia vào việc quản lý tài sản sau khi đ mở thủtục phá sản.Ngược lại, ở c c nước có nền kinh tế đang ph t triển, đội ng Luật sư còn “thiếu và yếu” thì nhà nước phải thành lập bộ máy của mình để làm những công việc mà đ ng lẽra các con nợ và chủnợ phải làm đó là việc quản lý tài

sản của con nợ. Theo pháp luật Việt Nam thì Tổ quản lý, thanh lý tài sản do Thẩm phán thành lập, hoạt động dưới sựkiểm tra, giám sát của Thẩm phán.

Từphân tích trên ta thấy, điều kiện kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc x c định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp. Bởi, nếu một nền kinh tế mà hiện tượng phá sản không còn là một hiện tượng hiếm hoi thì việc giao cho Tòa án thẩm quyền rộng, vai trò chủ đạo trong giải quyết phá sản c ng đ ng ngh a với việc đặt lên vai Tòa án một khối lượng công việc quá lớn điều này sẽd n đến những t c động tiêu cực đối với vai trò của Tòa án trong việc giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp.

Nói tóm lại, xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta nên Tổ quản lý, thanh lý tài sản đ được thiết kếlà một thiết chếtập thể điều đó nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản có tính chuyên nghiệp cao, đ ng thời sự tham gia, đóng góp của c c cơ quan chuyên môn c ng như của chủ nợ, đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động và bản thân doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, tạo nên được sức mạnh tổng hợp đảm bảo việc quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp được khách quan, triệt để, thực hiện được yêu c u của thủtục phá sản là đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ nợ, con nợ và các bên liên quan. Nhìn vào cơ cấu, thành ph n của Tổ quản lý, thanh lý tài sản c ng ph n nào thấy được tính pháp chế, tính xã hội, tính dân chủ và tính nhân đạo của pháp luật phá sản nước ta [15, tr.55].

1.2.2.2. Trình độ văn hóavà ý thc pháp lu t c a các ch n và con n khi tham gia th t c gi i quyết yêu cu phá s n doanh nghip

Giải quyết phá sản thực chất là giải quyết mối quan hệvề quyền lợi tài sản giữa các chủthể, do đó nếu các chủ thể này có khả năng nhận thức đúng đắn bản chất, vai trò của hiện tượng phá sản từ đó biết cách hợp t c để giải quyết khó khăn thì việc giải quyết phá sản sẽdi n ra nhanh chóng không c n sự can thiệp quá sâu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền – đặc biệt sự can thiệp của Tòa án. Sựhiểu biết pháp luật, trình độ và năng lực của thương nhân còn giúp cho thương nhân thực hiện quyền của mình trong quá trình giải quyết phá sản, nếu năng lực, trình độhiểu biết pháp luật của thương nhân kém thì vai trò chủ đạo của quá trình giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp sẽ được giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và ngược lại nếu năng lực, trình độ pháp luật của thương nhân cao thì pháp luật chỉ quy định và trao cho Tòa án có thẩm quyền giải quyết những vấn đềvềbản chất chủ nợ và con nợ không làm được còn những vấn đề kh c như vấn đềquản lý con nợ, việc lập và thông qua phương n phục h i sản xuất, kinh doanh sẽ được giao cho chủ nợ mà đại diện là Hội nghị chủ nợ thực hiện. Đó có lẽ c ng là l do mà ở nước ta, Tòa án luôn có vị trí trung tâm, vai trò chủ đạo trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.

1.2.2.3. Trình độ chuyên môn, nghip v c a Tòa án m đại din là Thm phán

Giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp là công việc chủ yếu thuộc thẩm quyền của Tòa án mà đại diện là Thẩm phán. Một Tòa án yếu về mặt chuyên môn, kém về cơ sở vật chất – kỹthuật là một trong yếu tố mà nhà lập pháp phải tính đến khi x c định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp. Đây c ng chính là l do mà Tòa án nhân dân cấp

huyện chỉ có thẩm quyền hạn chế trong việc giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp.

Khi vai trò của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản được nâng cao thì trình độ, năng lực của Thẩm phán sẽ có ngh a quyết định đến kết quả giải quyết phá sản. Đặc biệt, những kiến thức về kinh tế, kỹ năng xử l đối với vụ việc phá sản có ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản. Trình độ, năng lực, kiến thức pháp luật, kinh tếcủa đội ng Thẩm phánở nước ta nhìn chung còn chưa cao, việc tìm ra giải ph p đểkhắc phục nhược điểm này là yêu c u bức thiết đang đặt ra.

1.2.3. Thm quyn c a Tòa án trong gi i quy t phá s n theo quy định pháp lut mt số nước trên th gii

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)