THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU C ẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊ NH PHÁP
2.2.1. Áp d ng quy định pháp luật về thẩm quyền ca Tòa án trong gi i quy t yêu c âu phá s n doanh nghi p
Pháp luật có nhiệm vụ điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trình tự
nhất định, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, thể hiện đường lối
của nhà nước, với nhiệm vụ đó hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng được
hoàn thiện, ổn định và phát huy vai trò là công cụ để nhà nước quản lý xã hội. Pháp luật phá sản nói chung và quy định pháp luật vềThẩm quyền c a Tòa án trong gi i quyết yêu cầu phá s n doanh nghiệp nói riêng, trong thời gian qua
đ khẳng định được vai trò trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, cơ quan, tổchức.
Có nhiều nguyên nhân làm giảm hiệu quả áp dụng của pháp luật phá sản, một trong những nguyên nhân được xem là quan trọng nhất chính là khả
năng hấp d n của thủtục phá sản đối với doanh nghiệp - Doanh nghiệp chỉ sử
dụng thủ tục phá sản khi niềm tin vào Tòa án gia tăng, điều đó được chứng minh qua một sốd n chứng sau:
Theo số liệu thống kê của ngành Tòa án thì từ năm 1993 đến hết năm
2002, toàn ngành thụ l 151 đơn yêu c u tuyên bố phá sản doanh nghiệp
nhưng chỉ giải quyết được 95 đơn (trong đó Tòa n ra quyết định tuyên bố
phá sản đối với 46 doanh nghiệp, đình chỉ giải quyết 11 vụ, tạm đình chỉ và hòa giải thành 26 vụ, ra quyết định không mở thủ tục phá sản 12 vụ). Như
vậy, còn 56 đơn yêu c u phá sản doanh nghiệp nhưng Tòa n chưa giải
quyết được.
LPS 2004 đ tạo ra bước chuyển biến mới trong giải quyết phá sản ở
dân tối cao về tình hình đơn yêu c u giải quyết phá sản và quyết định mở thủ
tục phá sản doanh nghiệp như sau:
+ Năm 2009 toàn ngành Tòa án đ có 151 đơn yêu c u mở thủ tục phá
sản. Trong đó, đơn yêu c u mở thủtục phá sản c là 14 đơn, đơn yêu c u mở
thủ tục phá sản mới là 137 đơn. Tòa ánđ trả lại 4 đơn và quyết định mở thủ
tục phá sản 135 vụ.
+ Năm2010, toàn ngành Tòa án có tổng số 109 đơnyêu c u mở thủtục
phá sản. Trong đó, đơn yêu c u mở thủ tục phá sản c là 49 đơn, đơn yêu
c u mở thủ tục phá sản mới là 60 đơn. Tòa n ra quyết định mở thủ tục phá sản là 92 vụ.
+ Năm 2011, toàn ngành Tòa ánđ có 138 đơn yêu c u mở thủtục phá
sản. Trong đó đơn yêu c u mở thủtục phá sản c là 55 đơn, đơn yêu c u mở
thủtục phá sản mới là 83 đơn. Tòa án ra quyết định mởthủtục phá sản là 112 vụ. Qua sốliệu trên ta thấy, tình hình thụlý và giải quyết các loại vụán nói chung và việc giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp nói riêng đ đạt được
những kết quả nhất định. Đây là tiền đề quan trọng để Tòa n ph t huy hơn
nữa vai trò của cơ quan tư ph p đối với việc bảo vệ quyền công dân và thúc
đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển, c ng như duy trì trật tựxã hội.
Tuy nhiên, số lượng c c vụ giải quyết yêu c u ph sản doanh nghiệp,
hợp t c x do Tòa ánthụ l , giải quyết trong thời gian qua chiếm tỷ lệ rất nhỏ
so với c c loại vụ việc kh c, nhất là so với vụ việc trong dân sự. Mặt kh c,
theo Bộ Kế hoạch và Đ u tư, đến th ng 9 năm 2011, cả nước đ có g n
78.000 doanh nghiệp đ giải thể, ph sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế.
Trong đó, ph sản là 5.000 doanh nghiệp còn ph n lớn là doanh nghiệp giải
bị mở thủ thủ tục ph sản còn rất ít, chưa phản nh được tình hình làm ăn thua lỗ của c c doanh nghiệp. Kết quả này cho thấy c c vấn đề sau:
C c chủ nợ và cả doanh nghiệp lâm vào tình trạng ph sản ở nước ta
chưa có thói quen yêu c u Tòa án giải quyết yêu c u ph sản doanh nghiệp.
Tâm l này xuất ph t từ việc c c chủ thể này ngại yêu c u Tòa án giải quyết
yêu c u ph sản doanh nghiệp, hợp t c x do thời gian giải quyết kéo dài,
công sức để tham gia tố tụng tại Tòa án nhiều hơn so với hiệu quả đạt được.
Bên cạnh đó, việc c c chủ thể ít yêu c u Tòa án giải quyết yêu c u ph sản
doanh nghiệp, hợp t c x do tâm l ngại ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh và uy tín, danh dự của cả chủ nợ và con nợ. Chẳng hạn như, tại
Hải Phòng c c doanh nghiệp thép đang nợ ngân hàng khoảng 4.000 tỷ đ ng,
tuy nhiêncho đến giờ ngân hàng c ng không d m làm căng với doanh nghiệp. Vì khi cho vay, công t c thẩm định hiệu quả dự n, thiết bị sản xuất nhập
khẩu có khi không kỹ lưỡng, do đó nhiều thiết bị lạc hậu, công suất thấp, tiêu
hao lớn nhiên liệu lại được đưa về với gi cao, khi thị trường gặp khủng hoảng, người cho vay càng không d m thực hiện siết nợ vì nếu có làm thì c ng không biết b n dây chuyền ấy cho ai để thu h i nợ.
Trình tựtốtụng phá sản theo pháp luật Việt Nam còn khá phức tạp, kéo dài làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cả chủ nợ và con
nợ. Điều này đ tạo tâm lý ng n ngại cho các chủthểtrong việc bảo vệquyền,
lợi ích của mình thông qua Tòa án d n đến việc số lượng các vụ phá sản mà Tòa án giải quyết là không lớn. Bên cạnh đó, những vụ mà Tòa án ra được quyết định tuyên bố phá sản lại là rất ít (từ năm 2004 –2007 trong 29 vụ phá sản mà Tòa án nhân dân thành phốH Chí Minh đ thụ lý thì mới chỉcó 5 vụ
tuyên bốphá sản còn lại v n đang trong qu trình giải quyết). Do vụ phá sản kéo dài nên chi phí phá sản là rất lớn, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản nhưng đa số c c trường hợp đều chuyển sang hình thức đóng cửa thay vì phá sản.
Hiệu quả giải quyết phá sản còn được x c định bởi hiệu quả thu h i nợ
của các chủnợ. Tuy nhiên, thời gian qua tỷlệthu h i nợcủa các chủnợthông qua việc giải quyết yêu c u phá sản của Tòa n đối với doanh nghiệp mắc nợ
là khá thấp. Tính khả thi của LPS 2004 có quan hệ tỷ lệ thuận với thời gian chính thức để giải quyết một số vụ án phá sản, mức độ tốn kém của các thủ
tục và giá trịcó thểthu h i. Theo báo cáo của Doing Business của Ngân hàng thếgiới và Tập đoàn Tài chính quốc tếtrongc c năm 2011, 2012 thì thời gian giải quyết một vụ phá sản ở Việt Nam là 5 năm, chi phí giải quyết phá sản là 15% giá trị tài sản phá sản (ở Singapore chi phí cho giải quyết phá sản là 1%). Tuy nhiên, tỷ lệ thu h i nợ cho các chủ nợ ở nước ta rất thấp chỉ là 18% (ở
Nhật Bản tỷ lệ thu h i nợ là 92%). Ở địa vị chủ nợ, khi mà cơ hội đòi nợ từ
doanh nghiệp mắc nợ thông qua thủ tục phá sản còn thấp thì thủ tục phá sản
chưa thể hấp d n các chủ nợ, đứng ở địa vị của các con nợ, thủ tục phá sản
h u như không mang lại một lợi ích lớn nào dành cho họ.
Như vậy, so sánh pháp luật phá sản Việt Nam với pháp luật phá sản
một số nước thấy rõ hệ thống pháp luật phá sản nước ta còn nhiều hạn chế
(trong đó có cả c c quy định về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá
sản).Để LPS 2004 thực sựcó tính khảthi thì c n phải đơn giản hóa, rút ngắn thời gian xửlý một vụphá sản và nâng cao giá trịthu h i thực tế.
Ở nước ta, h u hết các vụgiải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp phát
sinh chủ yếu ở thành phốlớnnhư thành phố Hà Nội, thành phố H Chí Minh
v.v… Vì các thành phốlớn đ ng thời là trung tâm kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh di n ra sôi động, nơi c c doanh nghiệp ra đời nhiều nhất, tương
nhiều doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản. Các vụ phá sản mà Tòa án
ở thành phốlớn thụlý và giải quyết chiếm số lượng lớn so với c c địa phương
trong cả nước. Chính vì vậy, Tòa án ở thành phố này có vai trò quan trọng trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp còn ở các tỉnh, thành phốkhác thì vai trò của Tòa án là khá mờ nhạt(Năm 2009 - 2010 tại tỉnh Phú Thọ, Tòa
n đ không thụ lý vụ phá sản nào mới, c còn lại 04 vụ nhưng trong năm
2009-2010 Tòa án không giải quyết được vụ nào. Năm 2011 sốvụphá sản c
còn lại 04 vụ, mới không có vụ nào, Tòa n đ giải quyết xong 04 vụ(Công ty
vật tư nông lâm nghiệp Phú Thọ, nhà m y phân lân Thanh Ba, công ty thương
mại sông Lô Phú Thọ, công ty xuất nhập khẩu Phú Thọ).
Bên cạnh đó còn sai phạm trong quá trình giải quyết phá sản có liên
quan đến việc thu án phí của Tòa án. Chẳng hạn, vụ công ty Vina Haeng
Woon (đ được B o lao động đưa tin năm 2008), sau đó Gi m đốc Công ty
Vina Haeng Woon đ bỏ trốn ngày 18.10.2008 (chưa kể nợ Bảo hiểm xã hội
là 1,7 tỷ đ ng). Ngay sau khi vụ việc xảy ra, từng công nhân đ viết giấy ủy
quyền cho Liên đoàn lao động quận 8 khởi kiện ra Tòa đòi nợ lương. Ban
thường vụ Liên đoàn lao động quận 8 quyết định cử đại diện nộp đơn yêu c u
Tòa án nhân dân thành phốH Chí Minh mởthủtục phá sản doanh nghiệp để
giải quyết quyền lợi công nhân. Khi tiếp nhận thụlý vụ án, cán bộ Tòa n đ
chấp nhận tình trạng đơn ủy quyền của công nhân cùng bảng lương th ng
9.2008 và yêu c u Liên đoàn lao động quận 8 nộp tạm ứng án phí là 500.000
đ ng (ngày 21.1.2009) đến ngày 15.4.2009, Tòa án nhân dân thành phố H
Chí Minh lại mời Liên đoàn lao động quận 8 làm việc và đưa ra 3 yêu c u,
trong đó có yêu c u Liên đoàn lao động quận 8 nộp tiếp 20 triệu đ ng tạm
ứng phí phá sản. Trong khi đó, tại Điều 14 và các khoản 2, 3 Điều 21 LPS
phải chịu phí phá sản. Tòa án nhân dân thành phố H Chí Minh yêu c u liên
đoàn Lao động quận 8 nộp 20 triệu đ ng là không có căn cứ.
Từ khi LPS 2004 được ban hành đến năm 2009, sốvụmà Tòa án thụlý
và giải quyết phá sản có đối tượng là các hợp tác xã là rất ít (khoảng 30 vụ),
nhưng chủ yếu là hợp t c x đ nh bắt thủy sản xa bờ, nằm trên c c địa
phương như Cà Mau, Kiên Giang.
LPS 2004 đ được xây dựng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có thể nhanh chóng tiếp cận với thủ tục phục h i, pháp luật phá sản thểhiện sự tự do thỏa thuận giữa chủnợ và con nợ, hạn chếsựcan thiệp của nhà nước vào việc giải quyết yêu c u mở thủ tục phá sản – đó chính là sự can thiệp của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản.Theo tổng kết của Tòa án nhân dân tối cao đến hết năm 2009 chỉ có một vụphá sản tại Tòa án nhân dân tỉnh Lâm đ ng được giải quyết với kết quả phục h i doanh nghiệp. Như vậy, tỷlệphục h i doanh nghiệp sau khi mở thủ tục phá sản so với tổng số vụ việc mà Tòa án đ thụ lý giải quyết là rất thấp.
2.2.2. Những hạn ch , thi u sót trong vi c áp d ng quy định pháp luật vềthẩm quyền c a Tòa án trong gi i quy t yêu câu phá s n doanh nghi p