THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU C ẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊ NH PHÁP
2.1.1. Thẩm quyền ca Tòa án trong gi i quy t yêu câu phá n doanh nghi p
doanh nghi p
Việc x c định một cách khoa học và hợp lý thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp tr nh được sự ch ng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa Tòa án với cơ quan nhà nước, giữa các Tòa án với nhau trong việc x c định điều kiện c n thiết bảo đảm cho Tòa án thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, từ đó bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của các tổchức, cá nhân.
Khi một cá nhân trong xã hội có quyền lợi bị tranh chấp c n đến Tòa án giải quyết, người đó phải biết rõ sự tranh chấp ấy thuộc thẩm quyền của Tòa án nào. Đặc biệt, khi một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nó có ảnh hưởng rất lớn đến chủnợ, người lao động và cảbản thân doanh nghiệp đó nên việc x c định Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết yêu c u phá sản có ý ngh a vô cùng quan trọng, làm cho thủ tục phá sản di n ra một cách nhanh chóng và đạt hiệu quảcao.
Ở góc độ pháp luật tố tụng dân sự, thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết các vụ việc dân sựdựa theo vụ - việc (Chẳng hạn, thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết các tranh chấp vềdân sự, những yêu c u vềdân sự, những tranh chấp về hôn nhân và gia đình, những yêu c u về hôn nhân gia đình,
tranh chấp về kinh doanh, thương mại v.v…); theo cấp; theo lãnh thổ và theo sựlựa chọn của đương sự.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp g m hai cấp Tòa án: Tòa án nhân dân cấp huyện (hoặc quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh) và Tòa án nhân dân cấp tỉnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương). Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyền yêu c u phá sản đối với doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã bởi doanh nghiệp, liên hiệp hợp t c x thường có phạm vi hoạt độngở nhiều nơi, cơ cấu tổchức tương đối phức tạp v.v… Còn Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải quyết yêu c u phá sản đối với hợp tác xã. Tòa án huyện giải quyết yêu c u phá sản đối với hợp tác xã vì hoạt động của các hợp t c x thường di n ra trong phạm vi hẹp, cơ cấu tổchức đơn giản. Bên cạnh đó, quy định thẩm quyền của Tòa án cấp huyện giải quyết yêu c u phá sản đối với hợp tác xã còn phù hợp với trình độ chuyên môn đội ng Thẩm phán của Tòa án cấp huyện.
Việc x c định vụ phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh hay cấp huyện là hết sức c n thiết. Tuy nhiên, x c định vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh hay cấp huyện là chưa đủ căn cứ mà vụ phá sản đó c n phải x c định cụthểhuyện nào, tỉnh nào có thẩm quyền giải quyết. Chính vì vậy, Điều 7 LPS 2004 quy định thẩm quyền của Tòa n như sau:
“Tòa án nhân dân huyện, qu n, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây
gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền tiến hành th t c phá s n đối với h p t c xã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp huyện đó.
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền tiến hành th t c phá s n
đối với doanh nghiệp, h p t c xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký
kinh doanh cấp tỉnh đó.
Trong trường h p cần thiết Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên đ tiến hành th t c phá s n đối với h p tác xã thuộc thẩm quyền c a Tòa án nhân dân cấp huyện.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt tr sởchính c a doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thẩm quyền tiến hành th t c phá s n đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngo i đó”.
Khi x c định thẩm quyền giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp Thẩm phán c n quán triệt và tuân thủ nghiêm chỉnh quy định tại Điều 7 LPS 2004 và hướng d n tại Mục 3 Ph n I Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP quy định vềsựphân cấp thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp, hợp t c x căn cứ vào nơi đăng k doanh nghiệp, hợp tác xã. Theo quy định này thì cơ quan hành chính cấp nào cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản thì Tòa án nhân dân cấp ấy sẽ thụ lý việc mở thủ tục phá sản mà không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu c u mở thủtục phá sản có mởchi nhánh, văn phòng đại diện tại nơi kh c hay không.
Tại Điều 9 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 th ng 04 năm 2010 quy địnhcơ quan đăng k kinh doanh được tổchức ở tỉnh và ởhuyện g m:
+ Ở cấp tỉnh: Phòng đăng k kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đ u tư (sau đây gọi chung là phòng đăng k kinh doanh cấp tỉnh).
+ Ở cấp huyện: Thành lập phòng đăng k kinh doanh tại các quận, huyện, thị xã, thành phốtrực thuộc tỉnh có số lượng hộkinh doanh và hợp tác x đăng ký thành lập mới hàng năm trung bình từ 500 trở lên trong hai năm g n nhất. Trường hợp không thành lập phòng đăng k kinh doanh cấp huyện
thì Ủy ban nhân dân cấp huyện giao phòng tài chính - kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đăng k hộkinh doanh.
Quy định vềthẩm quyền của Tòa án sẽ đơn giản hơn cho những người có quyền, có ngh a vụ nộp đơn yêu c u mởthủtục phá sản c ng tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án trong việc x c định các thông tin, tài liệu liên quan;là cơ sở giúp Tòa n ngăn chặn, kiểm soát việc giải quyết nhiều l n đối với một doanh nghiệp bị yêu c u mở thủtục phá sản đó chính là hình thức ngăn chặn lạm quyền, ch ng chéo trong quá trình áp dụng pháp luật phá sản; bên cạnh đó, thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản theo nơi đăng k kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu c u mở thủ tục phá sản còn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bị yêu c u mở thủ tục phá sản tham gia thủtục này.
2.1.2. Thẩm quyền c a Tòa án trong giai đoạn th lý đơn yêu câu và mởth t c gi i quy t yêu câu phá s n doanh nghi p