ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHI ỆP
3.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền c ủa Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp
Từ những phân tích, đ nh gi về thẩm quyền của Tòa án trong giải
quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp và những số liệu về tình hình thực hiện
quy định pháp luật, khó khăn vướng mắc trong quy định liên quan đến thẩm
quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp, chúng Tôi
xin đề xuất một số phương hướng nhằm hoàn thiện hơn nữa quy định pháp
luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp.
Thứ nhất, hoàn thiện quy định về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp phải phù hợp với thực ti n và yêu c u cải cách bộmáy hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay.
Pháp luật nói chung và pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp nói riêng được hình thành từcuộc sống và nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ cuộc sống. Pháp luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp chỉ
thực sự ph t huy được hiệu lực khi nó phù hợp với thực ti n.Do đó, yêu c u
đặt ra đối với việc hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án
trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu, đ nh
giá một cách toàn diện những mặt hợp lý, bất hợp lý, bên cạnh đó phải dựa trên những đòi hỏi của thực ti n.
Hiện tại, pháp luật phá sản đ có quy định về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp tương đối phù hợp, điều đó
góp ph n nâng cao hiệu quả hoạt động của chủ thể này. Tuy nhiên, các quy
định v n còn nhiều bất cập, chưa rõ ràng v.v… làm cho việc tiến hành thủtục phá sản của Tòa án còn chậm tr , hiệu quả chưa cao.
Bên cạnh việc hoàn thiện c c quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp phải phù hợp với thực ti n thì việc hoàn thiện c c quy định của pháp luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u này còn phải phù hợp với định hướng xây dựng bộ
m y nhà nước và cải cách hành chính ở nước ta. Bởiở nước ta hoạt động của
Tòa án nói riêng và các chủ thểgiải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp v n
được coi là hoạt động của cơ quan nhà nước.
Thứhai, việc hoàn thiện quy định pháp luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp có sựtiếp thu có chọn lọc kinh
nghiệm của nước ngoài vàtrên cơ sở điều kiện kinh tế- xã hội của đất nước.
Từnhững kinh nghiệm rút ra được trong quá trình xây dựng LPS Việt Nam và nhất là những đòi hỏi đặt ra trong nỗlực sửa đổi LPS hiện nay, chúng ta có thể nhận thấy việc tiếp thu, so sánh pháp luật của nước ngoài để từ đó
xây dựng cho nước mình quy định pháp luật phù hợp là việc rất c n thiết. Tuy nhiên, các công việc trên muốn đạt hiệu quả c n tuân theo những nguyên tắc
nhất định. Các nguyên tắc đó g m có:
+ Trước hết phải có những thông tin chính xác về mô hình pháp luật
phá sản nói chung và quy định vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản nói riêng của nước ngoài c n được so s nh, đó là đòi hỏi khó
khăn bởi nó yêu c u các chuyên gia phải có được sựnắm bắt chắc chắn vềmô
thuật ngữpháp lý thông dụng). Sự hiểu biết pháp luật nước ngoài thiếu chính
x c thường d n đến việc so sánh pháp luật kém chất lượng, sai vềthực ti n và
đôi khi còn t i tệ hơn là không so s nh gì cả[2, tr.33].
+ Mô hình pháp luật phá sản nước ngoài là đối tượng so sánh c n phải
được nhìn nhận, đ nh gi theo c ch mà bản thân c c quy định được quan
niệm nơi chúng t n tại, bởi vì một mặt h u như những vấn đềnảy sinh trong
đời sống của một quốc gia thì h u như c ng nảy sinh ở các quốc gia khác, song sự nhận thức và giải quyết chúng không bao giờ c ng tương đ ng, ngược lại có những quy định tưởng như là tương đ ng song nội dung của chúng trong luật của c c nước không được hiểu như nhau thậm chí ngay trong bản thân một đạo luật của một quốc gia.
+ Sự t n tại của LPS không phải chỉ chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc của hệthống pháp luật đương thời mà đương nhiên còn là sự phản ánh rõ
nét trình độ, c c đặc điểm củađời sống xã hội hay theo như c ch nói của các
nhà làm luật đó là c c vấn đề “không mang tính ph p luật”. Chỉ có như vậy mới có thểthấy rõ được nguyên nhân của hiện tượng là có hay không có một chế định pháp luật.
+ Bên cạnh đó, so s nh LPS Việt Nam với mô hình LPS c c nước c n
có sự chú đến hoàn cảnh kinh tế, xã hội c ng như mục đích điều chỉnh của
c c quy định. Pháp luật c c nước tuy có sự tương đ ng về hình thức nhưng
không nhất thiết tương đ ng với mục tiêu mà quy định đó hướng đến.
Thứba,hoàn thiện quy định pháp luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp phải đảm bảo tính đ ng bộ với các
quy định pháp luật vềphá sản nói riêng và hệthống pháp luật nói chung.
C c quy định pháp luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu
sản nói chung. Việc hoàn thiện c c quy định pháp luật vềthẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp sẽgóp ph n nâng cao hiệu lực của pháp luật phá sản. Vì vậy, việc hoàn thiện c c quy định pháp luật về
thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp c ng
như c c quy định pháp luật phá sản có quan hệchặt chẽvới nhau.
Ngoài ra, việc hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu c u phá sản doanh nghiệp c ng phải đ ng bộ với c c văn bản pháp luật về kinh tế như ph p luật về tài chính, kế toán, dân sự v.v… đ ng thời phù hợp với quy định vềcải cách bộ m y nhà nước nói chung và cải cách
hệthống tư ph p nóiriêng.