III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu :
- HS tìm hiểu đề tài và chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung.
- HS biết cách và vẽ đợc tranh đề tài an toàn giao thông và vẽ màu theo ý thích .
- HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông đờng bộ, đờng thủy...
- Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trớc
2. Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Hàng ngày các em đi học trên đờng có rất nhiều phơng tiện tham gia giao thông .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông .Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra vẻ đẹp, nội dung đề tài, hình ảnh, luật lệ,... về an toàn giao thông.
- Trong tranh vẽ về đề tài gì?
- Trong tranhh có các hình ảnh nào? - Màu sắc trong trahh thì nh thế nào?
- Yêu cầu HS tả các hình ảnh về đề tài an toàn giao thông mà mình thích biết và định vẽ.
- GV tóm tắt : tranh vẽ về đề tàu an toàn giao thông có các hình ảnh giao thông đờng bộ, đờng thủy, chấp hành luật an toàn giao thông.
*Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh
- GV giới thiệu hình minh họa hớng dẫn cách vẽ. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách vẽ
- Chọn nội dung đề tài mà mình định vẽ
- Vẽ các hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau - Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cân đối, hợp lí - Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp bố cục và vẽ hình. Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham khảo.
*Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV nêu yêu của bài tập và cho HS vẽ bài theo các nhân..
- GV quan sát hớng dẫn gợi ý HS làm bài .
*Hoạt động 4: Hớng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về
- Cách chọn nội dung đề tài, hình vẽ, màu sắc. - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ cha tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, nội dung đề tài, hình ảnh, luật lệ,... về an toàn giao thông.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 4 HS tự kể HS khác bổ xung ý kiến
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ tranh
- HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quan sát bài vẽ của HS năm tr- ớc để tham khảo.
3. Thực hành
- HS vẽ bài vào vở, giấy và vẽ màu theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét theo cảm nhận của mình - HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò
Tuần 30 Ngày soạn : Giảng : Khối 4 4A : 4B : 4C : Bài 30 : Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn I. Mục tiêu : - Biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- Biết cách nặn và nặn hình ngời hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích. - Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, tranh ảnh về ngời hoặc con vật và ảnh các hình nặn. - Một số tợng nhỏ : ngời hoặc con vật.
- Hình gợi ý cách nặn. - Bài nặn của HS năm trớc
2. Học sinh :
- Đất nặn, bảng, dao.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
- Kiển tra đồ dùng
3. Bài mới :
- Giới thiệu những sản phẩm , thủ công , đất nặn tợng nhỏ để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh về ngời hoặc con vật và ảnh các hình nặn. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra, hình dáng, bộ phận, màu sắc, của về ng- ời hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
- Trong tranh có các hình nặn nào?
- Hãy kể tên những bộ phận của con ngời, con vật? - Các dáng của con ngời, con vật khi hoạt động( đi, đứng, chạy..) thay đổi nh thế nào ?
- Con ngời thờng mặc những bộ quần áo có những màu gì?
- Con vật thờng có bộ lông màu gì?
- Yêu cầu HS kể miêu tả một số hoạt động, hình
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra hình dáng, bộ phận, màu sắc, của về ngời hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
dáng của con ngời mà mình biết, mình nặn.
* GV bổ sung và nhấn mạnh : hình dáng, bộ phận, màu sắc, của về ngời hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách nặn
- GV giới thiệu hình gợi ý cách nặn. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách nặn.
- Nặn bộ phận chính trớc ( thân, đầu ), nặn các bộ phận phụ sau.
- Gắn, dính các bộ phận thành hình ngời, con vật - Tạo dáng cho phù hợp với động tác của con ngời, con vật khi : đi, chạy, ngồi,...
- GV dùng đất nặn, thao tác từng bớc để hớng dẫn HS cách nặn:
- GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm trớc để tham khảo .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành
- GV chia nhóm yêu cầu HS thực hành theo nhóm . - GV quan sát gợi ý HS thực hành . * Hoạt động 4 : Hớng dẫn nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài gợi ý HS nhận xét về : - Cách nặn hình dáng, hoạt động, cách sắp xếp nội dung
- Gợi ý HS xếp loại bài nặn theo cảm nhận riêng - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài nặn đẹp động viên HS có bài nặn cha tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
- HS lắng nghe
2. Cách nặn
- HS quan sát nhận ra cách nặn.
- HS lắng nghe
- HS quan sát GV nặn. - HS quan sát để tham khảo
3. Thực hành- HS thực hành theo nhóm . - HS thực hành theo nhóm . 4. Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét theo cảm nhận . - HS tự xếp loại bài nặn - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. ________________________________________________________________
Tuần 31 Ngày soạn :
Giảng : Khối 4 4A :
4B : 4C :
Bài 31 : Vẽ theo mẫu