III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3. Thực hành Thực hành trên vở, giấy A
- Thực hành trên vở, giấy A4 4. Nhận xét, đánh giá - Nhận xét theo cảm nhận . - HS tự xếp loại bài vẽ - HS lắng nghe 4. Củng cố - dặn dò
- Quan sát các dáng ngời khi đang hoạt động.
_____________________________________________________________
Tuần 23 Ngày soạn :
Giảng : Khối 4 4A : 4B : 4C : Bài 23 : Tập nặn tạo dáng Tập Nặn dáng ngời I. Mục tiêu :
- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động . - HS nặn đợc dáng ngời đơn giản .
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tợng thể hiện dáng ngời.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV tranh ảnh về các dáng ngời, tợng ngời. - Hình gợi ý cách nặn.
- Đất nặn đồ dùng cần thiết. - Bài nặn của HS năm trớc.
2. Học sinh :
- Đất nặn đồ dùng cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định :
- HS hát
2.Kiểm tra :
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh, ảnh về các dáng ngời, tợng ngời để HS nhận biết.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh, ảnh về một số dáng ngời, tợng ngời. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý để HS nhận ra, hình dáng, bộ phận, màu sắc, của các dáng con ngời.
- Các dáng ngời đang làm gì?
- Hình dáng của con ngời khi hoạt động( đi, đứng, chạy..) thay đổi nh thế nào ?
- Hãy kể tên những bộ phận của con ngời?
- Con ngời thờng mặc những bộ quần áo có những màu sắc gì?
- Yêu cầu HS kể miêu tả một số hoạt động, hình dáng của con ngời mà mình biết, mình nặn.
* GV : hình dáng, bộ phận, màu sắc, của các dáng con ngời.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách nặn
- GV giới thiệu hình gợi ý cách nặn. Yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra cách nặn.
- Nặn bộ phận chính trớc ( thân, đầu ), nặn các bộ phận phụ sau ( chân, tay, tóc,...)
- Gắn, dinha các bộ phận thành hình ngời
- Tạo dáng cho phù hợp với động tác của con ngời khi : đi, chạy, ngồi, đá bóng, keo co,...
- GV dùng đất nặn, thao tác từng bớc để hớng dẫn HS cách nặn:
- GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm trớc để tham khảo .
* Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành