Khơng gõ mạnh 2: Mài nhọn Hình 1.3 Đột lấy tâm

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập động cơ cơ bản (nghề công nghệ ô tô) (Trang 28 - 32)

Hình 1.31: Đột lấy tâm

Ứng dụng: Dùng để đánh dấu chi tiết.

• Đầu của đột được tơicứng.

CHÚ Ý:

Khơng được gõ mạnh khi lấy dấu. •Đầu của đột phải được mài

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 23

1,2,3,4 Các lưu ý trưĩc khi sử dụng Hình 1.32: Súng hơi

Ứng dụng: Súng hơi sử dụng áp suất khơng khí, và được dùng để tháo và thay thế

bu-lơng / đai ốc. Chúng cho phép hồn hành cơng việc nhanh hơn.

Những chú ý khi sử dụng

1.Luơn sử dụng đúng áp suất khơng khí. (Giá trị đúng: 7 kg/cm2)

2.Kiểm tra súng hơi định kỳ và bơi dầu để bơi trơn và chốngrỉ.

3.Nếu dùng súng hơi để tháo hồn tồn đai ốc ra khỏi ren, đai ốc quay nhanh cĩ thể

văng ra ngồi.

4. Luơn lắp đai ốc vào ren bằng tay trước. Nếu súng hơi được sử dụng ngay từ khi

bắt đầu, ren cĩ thể bị hỏng. Hãy cẩn thận khơng siết quá chặt. Hãy dùng vùng lực thấp để siết chặt.

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 24

1,2,3 Các hưĩng dẫn sử dụng

Hình 1.33: Súng hơi giật

Ứng dụng: Dùng với những bu-lơng/đai ốc cần mơ-men tương đối lớn.

1.Mơ-men cĩ thể được điều chỉnh từ 4 – 6 nấc.

2.Chiều quay cĩ thể được thayđổi.

3.Sử dụng kết hợp với đầu khẩu dùng riêng. Đầu khẩu này đặc biệt khoẻ, và cĩ đặc

điểm là tránh cho chi tiết khơng bị văng ra khỏi khẩu. Khơng được sử dụng đầu khẩu

khác với loại dùng riêng này.

1: Tơ-vít hơi –2: Đầu khẩu

Hình 1.34: Tơ-vít hơi

Ứng dụng: Dùng để tháo và thay thế nhanh bu-lơng / đai ốc mà khơng cần mơ-men lớn.

1.Cĩ thể thay đổi được chiều quay

2.Cĩ thể được sử dụng kết hợp với khẩu, một thanh nối dài v.v.

3.Cĩ thể được sử dụng tương tự như tơ vít hơi khi khơng cĩ khí nén.

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 25

1,2,3,4: Các lưu ý trưĩc khi do Hình 1.35: Dụng cụ đo

Các thiết bị đo được sử dụng để chẩn đốn tình trạng của xe bằng cách kiểm tra xem kích thước của chi tiết và trạng thái điều chỉnh cĩ phù hợp với tiêu chuẩn hay khơng, và

xem các chi tiết của xe hay động cơ cĩ hoạt động đúng hay khơng.

1.3.2.1. Những điểm cần kiểm tra trước khi đo:

1.3.2.1.1. Lau sạch dụng cụ đo và chi tiết đo kiểm

Những chất bẩn hay dầu cĩ thể dẫn đến sai số về giá trị đo. Bề mặt phải được làm

sạch trướckhi đo.

1.3.2.1.2. Chọn dụng cụ đo thích hợp

Hãy chọn dụng cụ đo tương ứng với yêu cầu về độ chính xác. Phản ví dụ: Dùng

thước kẹp để đo đường kính ngồi của pít-tơng.

Độ chính xác của phép đo: 0.05mm Độ chính xác yêu cầu: 0.01mm

Chỉnh về điểm 0 (pan-me)

Kiểm tra rằng điểm 0 ở đúng vị trí của nĩ. Điểm 0 là rất cơ bản để đo đúng.

Bảo dưỡng dụng cụ đo

Bảo dưỡng và điều chỉnh phải được thực hiện thường xuyên. Khơng sử dụng nếu dụng cụ bị gẫy.

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 26

1.3.2.2. Những điểm cần tuân thủ khi đo:

1,2,3: Các lưu ý khi do

Hình 1.36: Nhữngđiểm cần tuân thủ khi đo. 1)Đặt dụng cụ vuơng gĩc với chi tiết được đo

Đặt được gĩc vuơng bằng cách ép dụng cụ đo trong khi di chuyển nĩ so với chi tiết cần đo. (hãy tham khảo hướng dẫn cụ thể cho từng dụng cụ đo để biết thêm chi tiết)

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập động cơ cơ bản (nghề công nghệ ô tô) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)