Đồng hồ kiểm tra áp suất nén

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập động cơ cơ bản (nghề công nghệ ô tô) (Trang 46 - 51)

D Loại phẳng: ùng để đo vầu lồi v.v.

2) Đọc giá trị đo

1.3.2.6.7. Đồng hồ kiểm tra áp suất nén

Hình 1.61: Đồng hồ đo áp suất nén

Dùng để đo áp suất nén của xy-lanh động cơ.

1.4. Tháo –lắp, nhận dạng các chi tiết động cơ

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 41

Động cơ: Thiết bị tạo ra cơng suất cần thiết để làm ơ tơ chuyển động hoặc để kéo các máy cơng tác cĩ gắng phía sau

Hình 1.62: Cụm động cơ

Hệ thống điện: cung cấp nguồn điện cần thiết cho sự hoạt động của ơ tơ và điều khiển các loại thiết bị điện chiếu sáng, thiết bị điều khiển tín hiệu, thiết bị đo kiểm, thiết bị điều khiển động cơ và ơ tơ, thiết bị điều hồ khơng khí …

Hình 1.63: Hệ thống điện trên xe

Hệ thống gầm: truyền mơ-men từ trục khuỷu động cơ đến các bánh xe chủ động

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 42

Hình 1.64: Hệ thống khung gầm

1.4.2. Chỉ số Vin

Chỉ số nhận diện xe VIN (Vehicle Identification Number):

Chỉ số này dùng để nhận biết riêng cho từng chiếc xe được sản xuất.

Chỉ số này gồm cĩ 17 chữ số và ký tự được ghi trên một tấm mỏng phía bên trái

bảng điều khiển, gần sát kính chắn giĩ và cĩ thể đọc được nếu đứng ở ngồi xe. Ngồi ra cịn một tấm ghi số VIN được lắp đặt tại khung xe;

Chỉ số này được quy định bởi từng nhà sản xuất. Loại xe: Xe tải, xe khách, xe du lịch, xe thể thao

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 43

Hình 1.65: Vị trí ghi chỉ số Vin

Hình 1.65: Chỉ số Vin hãng Toyota

1.4.3. Nhận đạng các chi tiết động cơ

Hình 1.66: Cơ cấu sinh lực

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 44

Hình 1.68: Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

Hình 1.69: Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập động cơ cơ bản (nghề công nghệ ô tô) (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)