Phương pháp xác định điểm chết trên động cơ A Phương pháp thựchiện

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập động cơ cơ bản (nghề công nghệ ô tô) (Trang 58 - 60)

D Loại phẳng: ùng để đo vầu lồi v.v.

B. Phương pháp thực hiện

2.1.3. Phương pháp xác định điểm chết trên động cơ A Phương pháp thựchiện

Cĩ nhiều phương pháp để tìm điểm chết trên. Chúng ta cĩ thể lựa chọn một trong các phương pháp sau.

Căn cứ vào dấu trên pu li hoặc bánhđà

Quay trục khuỷu theo chiều quay, cho đến khi rãnh khuyết trên pu li trùng với điểm 0 trên các vạch chia độ ở mặt trước động cơ thì piston của xy lanh số 1 và piston của xy lanh song hành với nĩ ở điểm chết trên.

Hình 2.5: Dấu nhà chế tạo

Ở một số động cơ các dấu đánh lửa sớm và điểm chết trên được bố trí trên bánh đà. Nếu trên bánh đà chỉ cĩ một dấu thì phải cần lưu ý, bởi vì đĩ là điểm đánh lửa sớm.

Căn cứ vào sự trùng điệp của xú pap

Do xú pap thải đĩng trễ sau điểm chết trên và xú pap hút lại mở sớm trước điểm chết trên. Vì vậy cĩ một số thời điểm hai xú pap đều mở, gĩc này được gọi là gĩc trùng điệp của xú pap.

Khi hai xú pap của một xy lanh bất kỳ trùng điệp thì piston của xy lanh đĩ ở lân cận điểm chết trên.

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 53

Người ta dùng một cây que đưa qua lỗ bu gi để xác định vị trí của piston. Phương pháp được thực hiện như sau.

1. Tháo bu gi số 1 ra khỏi nắp máy. 2. Đặt que dị qua lỗ bu gi.

3. Quay trục khuỷu theo chiều quay sao cho que dị lên vị trí cao nhất. Chúng ta xác định được điểm chết trên của xy lanh số 1.

Hình 2.6: Dựa vào que dị Phương pháp ½ cung quay

Khi cần thiết phải tìm lại vị trí ĐCT của xy lanh số 1. Chúng ta thực hiện như sau:

1. Đưa que dị vào lịng xy lanh như hình vẽ.

2. Quay trục khuỷu theo chiều quay sao cho piston cách ĐCT một khoảng nào đĩ.

KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 54

Hình 2.7: Phương pháp ½ cung quay

3. Đánh một dấu A trên bánh đà ngay với một điểm cố định trên thân máy.

4. Tiếp tục quay trục khuỷu theo chiều quay. Khi piston đi xuống, điểm F trên que dị trùng với điểm cố định thì dừng lại.

5. Đánh một dấu B trên bánh đà trùng với điểm cố định ban đầu. 6. Chia đơi cung AB. Chúng ta được điểm O.

7. Quay trục khuỷu ngược chiều quay ban đầu sao cho điểm O trùng với điểm cố định trên thân máy. Chúng ta được ĐCT.

B. NHẬN XÉT

1. Phương pháp 1 được dùng để cân cam, điều chỉnh khe hở xú pap.

2. Phương pháp hai thường được dùng để điều chỉnh khe hở xú pap bằng phương pháp quay trục khuỷu động cơ bằng động cơ khởi động khi số xy lanh động cơ từ 6 trởxuống.

3. Phương pháp 3 thường được dùng để kiểm tra nhanh khi cĩ sự nghi ngờ sai lệch về thời

điểm đánh lửa hoặc điểm chết trên.

4. Phương pháp 4 dùng để lấy lại dấu ĐCT khi cần thực hiện cơng việc cĩ độ chính xác cao.

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập động cơ cơ bản (nghề công nghệ ô tô) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)