CHƯƠNG 1 4: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
14.1.4 Thông số hình học của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Hình dạng và động học của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (bánh răng tiêu chuẩn) được trình bày khá kỹ ở Phần 1: Nguyên lý máy, chương 4: Cơ cấu bánh răng. Ở đây chỉ hệ thống lại và bổ sung thêm một số thông số cần thiết để tính toán, kiểm tra bộ truyền bánh răng (hình 14.2 và hình 14.3):
Hình 14.2: Bộ truyền bánh răng ăn khớp ngoài Hình 14.3: Răng bánh răng
– Môđun của răng bánh răng, ký hiệu m, đơn vị đo là mm.
– Bước răng trên vòng tròn lăn: t m= (mm)
– Góc ăn khớp , là góc được tạo nên bởi đường tiếp tuyến chung của 2 vòng lăn
và đường ăn khớp. Tiêu chuẩn quy định góc 0
20
138
– Số răngbánh dẫnz1, số răng bánh bị dẫn z2 (z1>17)
– Đường kính lăn: d mz= , mm
– Đường kính vòng cơ sở: d0 =dcos, mm
– Đường kính vòng đỉnh răng: de =d+2m, mm
– Đường kính vòng chân răng: di =d−2,5m, mm
– Khoảng cách trục: 1 2 ( 1 2)
2 2
d d m z za= + = + a= + = +
– Bề rộng bánh răng: B, thường dùng B1 > B2
– Chiều cao răng: h=2,25m
14.1.5 Thông số hình học của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Hình 14.4: Kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
– Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có một bộ thông số tương tự như bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng được đo trên mặt đầu của bánh răng. Một số kích thước của bộ thông số này lấy ký hiệu y như bộ truyền bánh răng trụ răng thẳngnhưng thêm chỉ số t, ví dụ: mt, at...; chú ý: m và không phải lấy theo dãy số tiêu chuẩn
– Một số thông số được xác định trên mặt phẳng pháp tuyến n-n, vuông góc với
phương nghiêng của răng. Các kích thước trong mặt phẳng này có thêm chỉ số n. Ví
dụ: mn, n... Các thông số trong mặt phẳng pháp tuyến được lấy theo dãy số tiêu
139
– Góc nghiêng , góc làm bởi phương răng và đường sinh của mặt trụ. Phương
răng có thể nghiêng trái hay nghiêng phải, giá trị của 0
0 45
– Hệ số trùng khớp dọc
– Mối liên hệ giữa thông số được xác định trên mặt đầu và trên mặt pháp tuyến
như sau:
n t
m =m cos
n t
tg =tg cos