CHƯƠNG 4: CƠ CẤU BÁNH RĂNG
4.4.3 Miền làm việc của sườn răng
52
Trong quá trình ăn khớp của cặp biên dạng răng 1 và 2 tại điểm M, hai sườn răng 1 và 2 trượt tương đối đối với nhau. Quỹ tích của điểm tiếp xúc chung của 2 sườn răng trong chuyển động tương đối chính là phần làm việc của sườn răng
Gọi V1, V2 là vận tốc của điểm M1 và M2 đang trùng nhau tại điểm ăn khớpM Ta có: 1 2
n n
V =V
V1t−V2t =V12t chính là vận tốc trượt giữa biên dạng răng 1 và 2, đó là
nguyên nhân gây ra mòn răng và tổn hao năng lượng do ma sát. Trong quá trình làm
việc thì chân răng mòn nhiều hơn đỉnh răng.
--- CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP
4.1 Cho hệ thống bánh răng tiêu chuẩn biểu diễn trên hình 4.21, biết số răng lần lượt là z1=20, z2=25 , z2 =15, z3=55, za =zb , bánh răng z1 và cần C quay cùng chiều với vận tốc n1=210 vòng/phút, nc=100 vòng/phút . Xác đinh tốc độ vòng
quay của bánh răng zb?
Hình 4.21 Hình 4.22
4.2 Cho hệ thống bánh răng tiêu chuẩn biểu diễn trên hình 4.22, biết số răng lần
lượt là z1=70, z2 =z2 =20, za = 12zc, z3=25 và n1= n3=100 vòng/phút (quay
ngược chiều nhau). Xác định tốc độ quay nacủa bánh răng za ?
4.3 Cho hệ thống bánh răng tiêu chuẩn biểu diễn trên hình 4.23, biết số răng lần lượt là: z1=20, z2=0, z2 =25, z3=35, za=zb= zc=20, zd=60. Bánh răng zavà cần C
53
quay ngược chiều và tốc độ quay na=150 vòng/phút, nc=90 vòng/phút. Tính vận tốc quay bánh răng z3?
Hình 4.23
4.4 Một hộp số dùng trong máy cắt kim loại có lược đồnhư hình 4.24:
Hình 4.24
Khối bánh răng z1z2 lắp cố định trên trục O1 còn lại các khối z3z4, z5z6...z13z14
đều quay trơn. Bánh răng z0 đi trượt trên trục O4 có 8 vị trí ăn khớp (thông qua
bánh răng trung gian z15) từ vị trí 18. Biết trục O1 quay n (vòng/phút) và các
bánh răng có sốrăng lần lượt là :
1 3 5 7 9 11 13 60;
z = z = z =z = z = z = z = z2 = z4 = z6 = z8 =z10 =z12 =z14
0 60;
54
CHƯƠNG 5: