Nguyên lý cơ bản:

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý chi tiết máy (Trang 125 - 126)

CHƯƠNG 13: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT

13.1.1Nguyên lý cơ bản:

Truyền động bánh ma sát thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song

song nhau (hình 13.1a), cắt nhau (hình 13.1b) hoặc vừa truyền chuyển động vừa biến đổi chuyển động (bộ biến tốc - hình 13.1c)

a) b) c) Hình 13.1: Bộ truyền bánh ma sát trụ (a), bánh ma sát côn (b), bộbiến tốc mặt đĩa con

lăn (c)

126

– Bánh ma sát dẫn 1: có đường kính d1được lắp trên trục dẫn I, quay với số vòng

quay n1, công suất truyền động N1 , mômen xoắn trên trục M1.

– Bánh ma sát bị dẫn 2: có đường kính d2được lắp trên trục dẫn II, quay với số

vòng quay n2 , công suất truyền động N2 , mô men xoắn trên trục M2.

– Bộ phận tạo lực ép ban đầu F để ép hai bánh ma sát lại với nhau. Lực Ftạo ra áp lực Fntrên bề mặt tiếp xúc của hai bánh ma sát, tạo ra lực Fms= fFn, trong đó f là hệ số masát trên bề mặt tiếp xúc

Nguyên lý làm việccủa bộ truyền bánh ma sát: Hai bánh ma sát được ép lại để tiếp

xúc với nhau bởi lực ép F, trên bề mặt tiếp xúc có áp suất, có lực ma sát Fms, lực ma sát cản trở chuyển động trượt tương đối giữa hai bánh ma sát. Do đó khi bánh ma sát dẫn quay sẽ kéo bánh bị dẫn quay theo, như vậy chuyển động sẽ được truyền từ trục I

mang bánh ma sát dẫn sang trục II mang bánh bị dẫn. Cũng giống như bộ truyền đai nhưng bộ truyền bánh ma sát truyền chuyển động nhờ lực ma sát trên bề mặt tiếp xúc trực tiếp của hai bánh ma sát. Lực ma sát cần thiết trên bề mặt tiếp xúc phải thõa mãn điều kiện: ms n F = fFkP (12-1) Trong đó: k=1, 25 1,5 là hệ số tải trọng Hình 13.2: Bộ truyền bánh ma sát trụ 13.1.2 Phân loại:

Tùy theo hình dạng và đặc điểm làm việc, người ta chia bộ truyền banmhs ma sát ra làm các loại sau:

– Bộ truyền bánh ma sát trụ, bộ truyền bánh ma sát nón (côn)

– Bộ biến tốc

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý chi tiết máy (Trang 125 - 126)