7. Kết cấu đề tài
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông
Có nhiều tiêu chí dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, tùy thuộc vào mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực hoạt động có thể sử dụng các tiêu chí khác nhau. Dƣới đây là một số tiêu chí cơ bản thƣờng đƣợc xem xét khi đánh giá về năng lực cạnh tranh của công ty kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông.
1.2.3.1 Thị phần của doanh nghiệp
Thị phần của doanh nghiệp so với các đối thủ khác nói lên sức mạnh mà doanh nghiệp có thể giành đƣợc trong cạnh tranh. Để so sánh về mặt qui mô kinh doanh và vị thế trên thị trƣờng thì việc so sánh thị phần các sản phẩm dịch vụ cơ bản của doanh nghiệp là chỉ tiêu quan trọng mà doanh nghiệp cần phải so sánh, phân tích, đánh giá. Thị phần của doanh nghiệp thƣờng đƣợc xác định về mặt hiện vật (khối lƣợng sản phẩm) và về mặt giá trị (doanh thu). Trong lĩnh vực viễn thông, thị phần của doanh nghiệp thƣờng đƣợc xác định nhƣ sau:
Thị phần dịch vụ i của doanh nghiệp A (tính
theo số thuê bao)
=
Số thuê bao dịch vụ i của DN A
x 100% Tổng số thuê bao dịch vụ i toàn
quốc/tỉnh Thị phần dịch vụ i của
doanh nghiệp A ((tính theo doanh thu))
=
Doanh thu dịch vụ i của DN A
x 100% Tổng doanh thu dịch vụ i toàn
quốc/tỉnh
Trong cùng một môi trƣờng kinh doanh, doanh nghiệp có thị phần lớn thể hiện có ƣu thế vƣợt trội về khả năng giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thể hiện ở hai khía cạnh: chất lƣợng về mặt vật lý, kỹ thuật của sản phẩm và chất lƣợng trong khâu phục vụ (ở các dịch vụ đi kèm bán hàng và sau bán hàng). Để có thể tồn tại và đứng vững trong điều kiện cạnh tranh của cơ chế thị trƣờng, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn coi trọng. Họ không những phải sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng mà còn phải có những dịch vụ và tiện ích kèm theo nhằm tạo ra sự nổi bật, ƣu thế riêng và phong cách riêng so với các đối thủ khác nhằm thu hút khách hàng.
1.2.3.3 Giá bán sản phẩm, dịch vụ
Giá bán sản phẩm, dịch vụ cũng là một chỉ tiêu dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt là doanh nghiệp biết hoạt động, biết tổ chức SXKD tốt, giảm thiểu chi phí, do vậy giảm giá bán sản phẩm, dịch vụ mà vẫn có lãi. Ngƣợc lại, cũng trong điều kiện nhƣ vậy nếu doanh nghiệp tổ chức hoạt động không tốt, giá bán sản phẩm, dịch vụ cao sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp