Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ec hà nội (Trang 73 - 84)

1. Lý do chọn đề tài:

2.3.3.Nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Công ty

 Nguồn vốn

Tình hình tài chính là yếu tố cơ bản nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty. Do các công trình của công ty thi công thƣờng có quy mô lớn, giá trị cao và thời gian thi công dài cho nên lƣợng vốn nằm trong công trình rất lớn và chậm đƣợc thu hồi. Mặt khác, do phải đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động và đảm bảo cho quá trình sản xuất của công ty đƣợc liên tục nên công ty phải đảm nhiệm thi

công nhiều công trình cùng một lúc và không ngừng tìm cơ hội tham gia dự thầu các công trình khác. Thêm vào đó không phải công trình nào đã đƣợc hoàn thành bàn giao cũng đều đƣợc chủ đầu tƣ thanh toán đầy đủ ngay mà phụ thuộc vào nguồn vốn do ngân sách nhà nƣớc cấp hay các chủ đầu tƣ tự huy động. Tất cả các lý do trên đòi hỏi công ty phải có một nguồn lực tài chính đủ mạnh thì mới có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn thực tế để đảm bảo thi công các công trình đúng tiến độ , từ đó nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của Công ty. Năng lực tài chính của công ty thể hiện ở các chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau

Bảng 2.6: Báo cáo tài chính của công ty năm 2018 – 2020

Tài sản A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2. Phải trả trƣớc cho ngƣời bán ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn khác IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 2. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn

4. Các khoản phải thu dài hạn khác II. Tài sản cố định

Nguyên giá

Giá trị hao mòn luỹ kế III. Bất động sản đầu tƣ IV. Xây dựng cơ bản dở dang V. Đầu tƣ tài chính dài hạn VI. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN

C - NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn

1. Phải trả ngƣời bán ngắn hạn

2. Ngƣời mua trả tiền trƣớc ngắn hạn II. Nợ dài hạn

4. Phải trả dài hạn khác

5. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn D - VỐN CHỦ SỞ HỮU

1. Vốn góp của chủ sở hữu

7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(Nguồn: Báo cáo tài chính -Phòng kế toán Công ty) Qua số liệu ở bảng 2.4, ta thấy : Quy mô tài chính của công ty có xu hƣớng ngày càng tăng và tăng với tỷ lệ rất lớn , cụ thể năm 2020 có sự tăng trƣởng rất lớn so với năm 2019 với giá trị tuyệt đối tăng là 3,557,591,973 đồng ( tăng 16.48% ), còn so với năm 2018 tăng 6,214,246,009 đồng ( tăng 32.83%) Nhìn chung , quy mô tài chính của Công ty từ 2018 - 2020 tăng chủ yếu là từ khoản hàng tồn kho, công ty đã nhập một số lƣợng hàng lớn để lại trong kho khi giá nguồn đầu vào đang giảm. Các khoản phải thu còn tồn đọng

khá lớn chƣa thu đƣợc từ 4,661,471,791 đồng vào năm 2018 tăng lên 6,230,381,263 đồng vào năm 2020 ( tăng 33.65% ), điều này sẽ

ảnh hƣởng lớn khả năng thanh toán của công ty; ; tài sản cố định năm 2020 tăng so với năm 2018 là 138,131,245 đồng (tăng 24.96%), so với năm 2019 giảm 232,579,473 đồng ( giảm 25.16%), việc công ty đầu tƣ thêm máy móc thiết bị và đào thải những thiết bị đã cũ sẽ tạo điều kiện thi công công trình đạt tiến độ và chất lƣợng cao hơn.

Về nguồn vốn : Nợ phải trả năm 2020 tăng 2,794,238,264 đồng (tăng 55.42%) so với năm 2019 và tăng 5,634,359,128 đồng ( tăng 255.98% ) so với năm 2018 Nợ phải trả tăng chủ yếu là các khoản nợ công ty đã chiếm dụng của các đối tác nhƣng chƣa đến hạn thanh toán và công ty vay ngân hàng để bổ sung vốn lƣu động để đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình ; nguồn vốn chủ sở hữu năm 2020 tăng 296,075,756 đồng ( tăng 1.57% ) so với năm 2019 và tăng 557,980,597 đồng (tăng 3.01%) so với năm 2018, nguồn vốn tăng là do lợi nhuận chƣa phân phối đem lại. Điều này chứng tỏ hoạt động của công ty từng bƣớc đi vào ổn định và có hiệu quả năm sau luôn cao hơn năm trƣớc.

Hoạt động của công ty từng bƣớc đi vào ổn định và có hiệu quả năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Nhƣng khả năng thanh toán của công ty còn thấp bởi công ty chƣa có các biện pháp quản lý hữu hiệu để làm tăng nhanh vòng quay vốn và hiệu quả sử dụng vốn.

Công ty đang lên kế hoạch và tìm các đối tác liên kết với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Ngoài ra đang manh nha tiến vào thị trƣờng chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu….

 Nguồn nhân lực

Bộ máy nhân sự của E&C HANOI., JSC hiện bao gồm 04 cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt, 39 cán bộ kỹ thuật chuyên môn thƣờng xuyên gồm các kỹ sƣ chuyên ngành, cử nhân kinh tế và hơn 100 công nhân kỹ thuật lành nghề.

Công ty đã sử dụng lực lƣợng lao động lên đến hơn 5.000 ngƣời, trong đó lực lƣợng công nhân thầu phụ gần 3.000 ngƣời, chiếm tỷ lệ xấp xỉ gần 70%. Tất cả nhân viên làm việc cho E&C đều có nền tảng kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng. Trình độ cấp quản lý đều là ngƣời tốt nghiệp đại học trở lên về

65

chuyên ngành xây dựng và có kỹ năng quản lý tốt, nhân viên làm việc có ý thức và tác phong làm việc tốt.

Đối với chính sách phát triển nguồn nhân lực: không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong những chính sách phát triển bền vững của công ty, thống kê trong năm 2020, Công ty đã tổ chức 30 khóa học với sự tham gia của 400 lƣợt nhân viên với chi phí đào tạo gần 1 tỷ đồng. Các khóa đào tạo đã đƣợc triển khai trên tất cả các lĩnh vực: đào tạo hội nhập cho nhân viên mới; nâng cao năng lực chuyên môn về quản lý dự án, nâng cao tay nghề, bồi dƣỡng kỹ năng mềm và kỹ năng quản lý lãnh đạo; các lớp bồi dƣỡng tiếng Anh…

Với mục tiêu nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chính sách nhân sự mang tính ổn định, bền vững, làm cơ sở cho việc phân bổ nguồn nhân lực phù hợp và hiệu quả, thúc đẩy tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc; thực hiện tinh giản bộ máy và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng định hƣớng chiến lƣợc phát triển lâu dài của Công ty, E&C đã thiết lập và triển khai hệ thống lƣơng 3Ps (Position – trả lƣơng theo vị trí công việc; Person – trả lƣơng theo năng lực cá nhân; và Performance – trả lƣợng theo kết quả hoàn thành công việc), đồng thời kết hợp với hệ thống KPI sẽ giúp gắn kết mục tiêu công ty với mục tiêu cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, chế độ khen thƣởng đãi ngộ, động viên nhân viên của E&C chƣa đƣợc đánh giá cao so với các đối thủ, hiện tại chỉ ở mức trung bình, chƣa thật sự khuyến khích đƣợc tiềm năng của nhân viên trong công việc. Bên cạnh đó, mặc dù đội ngũ nhân lực của E&C có trình độ chuyên môn cao (hơn 20% có trình độ đại học trở lên) nhƣng lại khá thụ động trong việc đóng góp sáng kiến, cải thiện năng suất hiệu quả làm việc trong công việc, mức độ đánh giá đáp ứng nhu cầu công việc chỉ đang ở mức trung bình, việc tổ chức nhân lực chƣa thật sự hiệu quả dẫn tới lãng phí chất xám và cũng là lãng phí tài sản của công ty. Đây cũng là một yếu tố quan trọng mà E&C cần phải khắc phục để nâng cao năng lực nguồn nhân lực trong thời gian tới.

Dƣới đây là danh sách các cán bộ quản lý, kỹ thuật thƣờng xuyên và công nhân lao động đang làm việc trong hệ thống quản lý nhân sự của E&C HANOI., JSC:

Bảng 2.7: Danh sách cán bộ quản lý và kỹ thuật thƣờng xuyên năm 2020

Stt Chuyên môn

I Cán bộ quản lý

II Cán bộ kỹ thuật chuyên môn

1 Kỹ sƣ xây dựng 2 Kiến trúc sƣ 3 Kỹ sƣ cầu đƣờng 4 Kỹ sƣ thuỷ lợi 5 Kỹ sƣ cơ điện 6 Kỹ sƣ cấp thoát nƣớc 7 Kỹ sƣ kinh tế xây dựng 8 Kỹ sƣ máy xây dựng 9 Cử nhân kinh tế 10 Kỹ sƣ trắc địa công trình 11 Kỹ sƣ địa chất công trình

Và một số cộng tác viên, chuyên viên kỹ thuật không thƣờng xuyên khác,…

(Nguồn: Hồ sơ năng lực Công ty)

Bảng 2.8: Công nhân lao động năm 2020

Stt Công nhân kỹ thuật

1 Thợ nề

2 Thợ cốp pha

3 Thợ sơn, bả

5 Thợ gia công, chế tạo kết cấu thép

Stt Công nhân kỹ thuật 6 Thợ hàn điện và hàn hơi 7 Thợ điện 8 Thợ nƣớc 9 Thợ lắp máy 10 Thợ lái máy 11 Thợ nhôm kính 12 Lái xe các loại 13 Các ngành khác

(Nguồn: Hồ sơ năng lực Công ty) Lực lƣợng cán bộ quản lý, kỹ thuật và văn phòng của công ty đa số tốt nghiệp đại học và đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành. Tuy nhiên chỉ có một số ít là cán bộ lâu năm, có nhiều kinh nghiệm và thâm niên công tác lâu dài tại công ty, đây là lợi thể của công ty trong việc quản lý, điều hành thi công các công trình, những bộ phận này hiện chƣa theo kịp sự phát triển của công nghệ là tác nhân gây sức ở trong hệ thống. Số cán bộ còn lại chủ yếu là những ngƣời trẻ, nhiệt huyết những kiến thức thực tế và kỹ năng mềm còn yếu kém, gần nhƣ phải đào tạo lại hoàn toàn khi tuyển dụng, việc này gây lãng phí cả thời gian và tiền bạc của công ty.

Vì là một ngành đòi hỏi kỹ năng, kỹ thuật cao, có tính chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm những công ty lại chƣa tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc nâng cao năng lực quản

 Trình độ công nghệ

Đa phần máy móc trang thiết bị của công ty đều nhập từ nƣớc ngoài. Nhìn chung các loại máy móc thiết bị này đƣợc nhập vào những năm 2000 nên tƣơng đối cũ và lạc hậu. Điều này gây nhiều khó khăn cho công ty trong việc hoàn thành đúng

tiến độ, chất lƣợng công trình, làm tăng chi phí bảo hành, sửa chữa, làm tăng giá thành, giảm năng lực cạnh tranh của công ty.

Năng lực máy móc thiết bị của công ty cả về số lƣợng và chủng loại còn hạn chế Hiện tại công ty có khoảng 34 đầu máy, công suất trung bình của mỗi thiết bị cũng không lớn nên thƣờng ảnh hƣởng tới việc hoàn thành đƣợc công trình theo đúng tiến độ, thời gian thi công chậm chỉ còn làm tăng giá các yếu tố đầu vào khiến lợi nhuận của công ty tụt giảm.

Hơn nữa, với nhu cầu về kỹ thuật và chất lƣợng càng cao ngày nay thì những máy móc mà công ty đang có khó sử dụng theo các công trình xây dựng đòi hỏi công nghệ thiết bị hiện đại.

Công ty dựa vào nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận trực tiếp sản xuất để giao quản lý, sử dụng máy móc thiết bị, khấu hao sửa chữa máy móc thiết bị theo quy chế khoán nội bộ của đơn vị. Bên cạnh việc phân giao máy móc thi công, công ty còn quan tâm đến việc trang thiết bị cho các phòng nghiệp vụ các trang thiết bị để phục vụ công tác đƣợc thuận lợi nhƣ: máy vi tính, máy in laze, máy fax, máy điện thoại, máy photocopy... Ngoài ra, công ty còn sử dụng các phần mềm chuyên dụng nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động cho cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ec hà nội (Trang 73 - 84)