Mở rộng quan hệ ngoại giao, thương mại với các nước

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ec hà nội (Trang 117 - 119)

1. Lý do chọn đề tài:

3.4.4Mở rộng quan hệ ngoại giao, thương mại với các nước

Hiện tại Việt nam đã là thành viên của WTO do vậy cơ hội cho chúng ta mở rộng thị trƣờng là rất lớn, năng lực cạnh tranh của quốc gia cũng đƣợc nâng cao. Vì vậy Nhà nƣớc cần phải tăng cƣờng ngoại giao nhằm xúc

tiến thƣơng mại và đầu tƣ, tìm kiếm thị trƣờng cho các doanh nghiệp cũng nhƣ quảng bá hình ảnh Việt Nam ra quốc tế nhằm tìm kiếm các nhà đầu tƣ về trong nƣớc. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc nâng cao năng lực của mình trên trƣờng quốc tế.

KẾT LUẬN

Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta thấy công ty đã đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể khi hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng Hà Nội trong những năm qua. Tuy nhiên, công ty vẫn còn những tồn tại trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị đào tạo thị trƣờng này. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị đào tạo trên thị trƣờng này là mục tiêu mà công ty đƣa ra trong chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của mình. Dƣới góc độ một doanh nghiệp, công ty cần chủ động thực hiện các biện pháp để đƣa hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị đào tào nghề trên thị trƣờng Hà Nội đạt hiệu quả, không những làm tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty và khi công ty nghiên cứu cung cấp các thiết bị đào tạo nghề tiên tiến chất lƣợng thì sinh viên sẽ tiếp cận những khoa học tiến tiến phục vụ tốt cho công tác giảng dạy cũng nhƣ nghiên cứu của sinh viên và tạo nên chất lƣợng đào tạo, mang đến lƣợng sinh viên ra trƣờng chất lƣợng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp.

Chỉ có những nỗ lực của công ty mà thiếu đi sự hỗ trợ của nhà nƣớc thì công ty cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị đào tạo tự động hóa trên thị trƣờng Hà Nội. Do đó, nhà nƣớc cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt đọng trong lĩnh vự tự động hóa, giúp các công ty giảm bớt gánh nặng về chi phí tài chính, thời gian nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh và tận dụng đƣợc cơ hội kinh doanh để hoàn thành tốt chiến lƣợc “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần E&C Hà Nội”.

Tuy nhiên do nội dung đề tài rất rộng, công ty thì có nhiều lĩnh vực hoạt động và khả năng kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên đề tài của tác giả chỉ tập trung vào việc phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty trên mảng chính của mình đó là xây dựng, đồng thời đề ra một số giải pháp thật sự cần thiết để giúp công ty ngày càng đứng vững và phát triển hơn trong nền kinh tế có sự cạnh tranh rất quyết liệt . Đây là lĩnh vực khá phức tạp song đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của cô TS NGUYỄN THU QUỲNH cùng với các cô chú, anh chị trong công ty cổ phần E&C Hà Nội đã giúp em tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức quý báu để có thể hoàn thành tốt đề tài của mình ...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Công ty cổ phần E&C Hà Nội, Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD và phƣơng hƣớng hoạt động các năm 2018, 2019, 2020 .

2.Công ty cổ phần E&C Hà Nội , Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán các năm 2018, 2019, 2020,

3.Điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần E&C Hà Nội

4.Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 5.M.Porter ( 1996), Chiến lƣợc cạnh tranh , NXB Kỷ thuật .

6.PGS.TS Nguyễn thị Liên Diệp , Th.S Phan Văn Nam , Chiến lƣợc & Chính sách kinh doanh ( năm 2006 ), NXB Lao động - Xã Hội .

7.Quyết định số 638/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ 8.Hoàng Thọ Vinh (2001), Xây dựng tiêu chuẩn năng lực nhà thầu – Tạp chí xây dựng – Số 09;

9.Lê Đăng Doanh (2010), Những nút thắt trong phát triển năng lực cạnh tranh tại Việt Nam;

10.Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lƣợc, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật;

11.Nguyễn Thế Nghĩa (2009), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế;

12.Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê;

13.Nguyễn Văn Chọn (1999), Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế và Quản trị kinh doanh trong xây dựng, Hà Nội;

14.GS, TS. Nguyễn Đăng Hạc, PGS Lê Tự Tiến. PGS. TS. Đinh Đăng Quang, Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng;

15.Micheal E. Porter (2009), Chiến lƣợc cạnh tranh, dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Nhà xuất bản Trẻ Tp Hồ Chí Minh ;

16. Paul A. Samuelson (2000), Kinh tế học, dịch giả Lê Đông Tâm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội;

17.Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, dịch giả Vũ Trọng Hùng, Phan Thăng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội;

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ec hà nội (Trang 117 - 119)