7. Kết cấu đề tài
3.3. Các kiến nghị
- Bộ Thông tin và Truyền thông và Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Nghệ An cần tăng cƣờng hơn nữa công tác quản lý nhà nƣớc trên cơ sở các quy định của pháp luật hiện hành. Đẩy mạnh công tác thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại của Sở đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên địa bàn quản lý nhằm bảo đảm quyền lợi của khách hàng, uy tín và thƣơng hiệu của doanh nghiệp, xây dựng một thị trƣờng viễn thông lành mạnh, minh bạch và đúng pháp luật. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật, phát triển thuê bao đi đôi với đẩy mạnh việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, hạ tầng mạng.
- Sở Thông tin và Truyền thông Nghệ An cần tăng cƣờng công tác kiểm tra đại lý Internet, kinh doanh dịch vụ trò chơi trực tuyến của các doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh nhằm đảm bảo việc tuân thủ Pháp luật và tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng, tránh thua thiệt về quyền lợi kinh doanh cho VNPT Nghệ An. Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ thuê bao đang hoạt động, nhất là thuê bao trả trƣớc. Và có quy định giá bán, mức chiết khấu thẻ nạp vật lý nhƣ nhau cho tất cả các mạng nhằm tránh tình trạng bán phá giá. Kiên quyết xử lý các doanh nghiệp cố tình bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh để tranh giành khách hàng
- UBND tỉnh Nghệ An, chính quyền các địa phƣơng cần ƣu tiên và tạo mọi điều kiện về cấp phép, mặt bằng, tuyên truyền giải thích cho ngƣời dân để các doanh nghiệp thuận lợi trong việc xây dựng hạ tầng trạm BTS mạng di động. Khuyến khích và có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp cùng chia sẻ, khai thác 85 cơ sở hạ tầng mạng lƣới viễn thông, hạn chế chạy đua xây dựng hạ tầng vừa tốn kém chi phí chung của Nhà nƣớc, vừa mất mỹ quan do các trạm BTS mạng di động mọc lên quá nhiều
94
Kết luận Chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận và những phân tích, đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh VNPT Nghệ An trong thời gian qua, đặc biệt là việc phân tích chuỗi giá trị, xác định năng lực lõi của doanh nghiệp; kết hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, chiến lƣợc kinh doanh của VNPT nói chung và VNPT Nghệ An nói riêng đến năm 2025, tác giả đã đƣa ra 7 nhóm giải pháp có mối quan hệ mật thiết và mang tính hệ thống nhằm phát huy những lợi thế, các yếu tố xác định năng lực lõi của doanh nghiệp; đồng thời khắc phục những hạn chế để nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT Nghệ An trong thời gian tới. Các nhóm giải pháp bao gồm: Giải pháp tăng năng lực tài chính; Nghiên cứu, mở rộng thị trƣờng và tăng cƣờng hoạt động marketing; Xây dựng chính sách giá phù hợp; Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu; Đầu tƣ cho cán bộ công nhân viên, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và kỹ năng quản lý hiện đại của đội ngũ lãnh đạo; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp VNPT tại Nghệ An; Giải pháp khác (Cải cách tổ chức và hoàn thiện cơ chế nội bộ, phát huy các giải pháp khoa học công nghệ, đổi mới công tác kế hoạch, hoàn thiện cơ chế phân phối thu nhập). Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực viễn thông nhằm tạo điều kiện, môi trƣờng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của VNPT Nghệ An thuận lợi hơn.
KẾT LUẬN
Thị trƣờng VT-CNTT Việt Nam nói chung và trên địa bàn Nghệ An nói riêng đang có sự cạnh tranh gay gắt, nhu cầu thông tin của các tầng lớp dân cƣ và toàn xã hội đƣợc đáp ứng tốt hơn với nhiều sự lựa chọn.
Trong môi trƣờng kinh doanh mới, cạnh tranh và các vấn đề tranh chấp nảy sinh giữa các doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Áp lực của quá trình cạnh tranh đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp viễn thông phải có sự đổi mới và thích ứng mới để có thể vận động đi lên. Do đó có thể khẳng định rằng việc nâng cao năng lực cạnh tranh là một định hƣớng đúng đắn. Tuy nhiên, việc tổ chức kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn có các đặc thù riêng, với bề dày truyền thống và điểm mạnh của doanh nghiệp chủ đạo trên thị trƣờng, cùng với việc sở hữu đầy đủ hệ thống công cụ hỗ trợ điều hành sản xuất kinh doanh tổng thể nhƣ các doanh nghiệp khác, tin rằng VNPT Nghệ An hoàn toàn có thể tổ chức tốt mô hình kinh doanh hiện đại, bắt kịp xu hƣớng kinh doanh trên thế giới mang lại hiệu quả cao. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã thực hiện đƣợc một số nội dung cơ bản sau:
- Hệ thống hóa khái quát các vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng, các chỉ tiêu, phƣơng thức và mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nhƣ vai trò của cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của VNPT Nghệ An, cũng nhƣ khả năng thích ứng với các nhân tố môi trƣờng bên ngoài có ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Qua đó, tác giả mạnh dạn đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản về đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý, đầu tƣ nâng cao chất lƣợng mạng
96
lƣới, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, các giải pháp về marketing và văn hóa doanh nghiệp áp dụng tại VNPT Nghệ An.
Qua kết quả nghiên cứu, tác giả nêu giải pháp góp phần giúp Ban lãnh đạo nhìn ra và cần chú trọng hơn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại đơn vị, những giải pháp chính sách kinh doanh hàng năm của VNPT Nghệ An quan trọng hiện tại đòi hỏi Ban lãnh đạo phải có tầm nhìn và chiến lƣợc về nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm làm cho các giải pháp trên vừa có tính khoa học, vừa có tính khả thi đối với VNPT Nghệ An.
* Tài liệu tiếng Việt
1. Dƣơng Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết
Micheal E.Porter, Nhà xuất bản Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Ngô Thị Quỳnh Chi, Nguyễn Đức Thuận (trƣờng Đại học Thƣơng
Mại), Bùi Thanh Trƣờng (Công ty TNHH MTV In tập chí Cộng sản) “Năng lực cạnh tranh Marketing của công ty TNHH MTV In tạp chí Cộng sản: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí công thƣơng, 2020.
3. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1998), Chiến lược và chính
sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. K.Marx (1978), Mác - Ăng Ghen Toàn Tập, NXB Sự thật, Hà Nội. 6. Peter.GH (1995), khả năng cạnh tranh của nông nghiệp, lực lượng thị
trường và lựa chọn chính sách, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Triệu Thị Thu Phƣơng (2014), "Nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty CP tư vấn thiết kế xây dựng kinh doanh nhà trong giai đoạn hiện nay", Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội
8. Trần Nhật Quang (2015), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập
đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam”, Đại học quốc gia Hà nội.
9. Trần Chí Thành (1995), Kinh doanh thương mại quốc tế trong cơ chế
thị trường, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Vĩnh Thanh (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB LĐ - XH,
Hà Nội.
11. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cơ
cấu cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp,
12. Bùi Quốc Việt (2002), Marketing dịch vụ Viễn thông trong hội
điều kiện toàn cầu hóa, Nhà xuất bản Lao động.
14. Quyết định 158/2001/QĐ-Ttg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 18 tháng
10 năm 2001, Phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính - Viễn thông
Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
15. Đỗ Trung Tá (2006), “Tập đoàn BCVT Việt Nam chủ lực trong ngành bƣu chính viễn thông và công nghệ thông tin”, Tạp chí Bưu chính
Viễn thông (tháng 3/2006).
16. Trần Nguyễn Anh Thƣ, "Tăng cường năng lực cạnh tranh của
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới", (2012), Viện nghiên cứu
quản lý kinh tế Trung ƣơng, Hà nội.
17. Sở Thông tin và Truyền thông Nghệ An, Thị phần các doanh
nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An, các năm 2016 đến 2020.
18. Tập đoàn Viễn thông Việt Nam - Báo cáo tổng kết từ năm 2016 đến năm
2020.
19. Viễn thông Nghệ An, Báo cáo tổng kết công tác chuyên môn
các năm 2016 - 2020 và phương hướng hoạt động năm 2025
* Tài liệu tiếng Anh
20. Barney, J. B. & Hesterly, W.S., 2007. Strategic Management & Competetitive Advantage, New Jersey: Prentice Hall.
21. Michael Porter, 1985. Competitive Strategy. New York: Free Press.
* Website tham khảo
22. Website http://www.mpt.gov.vn của Bộ TTTT Việt Nam. 23. Website http://www.vnpt.vn của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam
24. Website http://www.vnptnghean.vn của Viễn thông Nghệ An 25. Website http://www.nghean.gov.vn của UBND tỉnh Nghệ An
VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG
Kính thưa quí anh (chị) !
Với mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài " Nâng cao năng lực cạnh
tranh của tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trên thị trường viễn thông Nghệ An ". Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về các yếu tố bên
trong, bên ngoài đối với công tác kinh doanh của Viễn thông Nghệ An bằng cách đánh dấu vào ô lựa chọn thích hợp theo từng dòng của mỗi yếu tố theo tiêu chuẩn dƣới đây
I. Các yếu tố bên trong cấu thành năng lực cạnh tranh của Viễn thông Nghệ An
STT Các yếu tố bên trong
1 Năng lực quản lý, điều hành
2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
3 Nguồn nhân lực
4 Năng lực tài chính
5 Trình độ công nghệ, năng lực mạng lƣới 6 Khả năng đầu tƣ, nghiên cứu & phát triển
7 Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ
10 Chính sách giá cƣớc, khuyến mại
11 Tổ chức kênh phân phối, bán hàng
12 Công tác chăm sóc khách hàng
13 Công tác truyền thông, quảng cáo, tiếp thị SP,DV.
14 Văn hóa doanh nghiệp
15 Chính sách lƣơng, thƣởng, phúc lợi
II. Các yếu tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của VNPT Nghệ An
STT Các yếu tố bên ngoài
1 Cơ cấu và điều kiện kinh tế địa phƣơng
2 Tốc độ tăng trƣởng GDP
3 Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định
4 Luật pháp, an ninh, chính trị ổn định
5 Nhà nƣớc tăng cƣờng quản lý các dịch vụ VT- CNTT
6 Hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng
7 Văn hóa xã hội, tập quán tiêu dùng
8 Công nghệ SX, thiết bị thƣờng xuyên thay đổi 9 Dịch vụ viễn thông - CNTT phát triển nhanh 10 Các đối thủ cạnh tranh ngày càng gay gắt
11 Tiềm năng thị trƣờng Viễn thông - CNTT lớn 12 Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao
14 Có nhiều sản phẩm, dịch vụ VT-CNTT thay thế
Theo anh (chị) còn có yếu tố nào khác ngoài các yếu tố trên cần phải bổ sung:
……… ……… Anh (chị) vui lòng cho biết chức vụ hiện nay là:...
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
Kính thưa quí anh (chị)!
Với mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài "Nâng cao năng lực cạnh
tranh của tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trên thị trường viễn thông Nghệ An". Anh (chị) vui lòng dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi dƣới
đây để giúp tôi hoàn thiện luận văn này
1. Đánh giá của anh/chị khi sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp :
1. Kém 2. Yếu
3. Trung bình
STT Yếu tố
1 Thị phần của doanh nghiệp
2 Chất lƣợng dịch vụ
3 Chính sách giá cƣớc, khuyến mại
2 Công tác chăm sóc & phục vụ khách hàng
3 Kênh phân phối, bán hàng
4 Chính sách giá cƣớc, khuyến mại
5 Khả năng xử lý, khắc phục sự cố nhanh 6 Năng lực mạng lƣới cung cấp dịch vụ
7 Giá trị hình ảnh, thƣơng hiệu
8 Năng lực tài chính
9 Trình độ công nghệ
13 Thị phần của doanh nghiệp
14 Công tác truyền thông, quảng cáo, tiếp thị
2. Theo Anh (Chị), khả năng ứng phó của các doanh nghiệp đối với các yếu tố môi trường dưới đây như thế nào?
1: Yếu; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt VNPT Viettel TT 1 1 Chất lƣợng dịch vụ 2 Công tác chăm hàng
3 Kênh phân phối, bán hàng
4 Chính sách khuyến mại 5 Khả năng xử lý, khắc phục sự cố nhanh 6 Năng lực mạng lƣới cấp dịch vụ 7 Uy tín, thƣơng hiệu 8 Năng lực tài chính 9 Trình độ công nghệ 10 mạng lƣới 11Nguồn nhân lực
13 Thị phần của doanh nghiệp Công tác truyền thông, 14
quảng cáo, tiếp thị
Theo anh (chị) còn có yếu tố nào khác ngoài các yếu tố trên cần phải bổ sung:
………
………
………
………
Anh (chị) vui lòng cho biết nghề nghiệp hiện nay là: ...
BÊN TRONG (IFE)
Bảng 1: Ý kiến các nhà quản lý theo thang điểm Likert
TT
01 Năng lực quản lý, điều
hành
02 Cơ cấu tổ chức sản xuất
03 Nguồn nhân lực
04 Năng lực tài chính
05 Trình
năng lực mạng lƣới 06 Khả năng đầu tƣ, nghiên
cứu & phát triển
07 Chất
dịch vụ
08 Chất
khách hàng
TT hiệu 10 Chính sách giá cƣớc, khuyến mại 11 Tổ chức kênh phối, bán hàng 12 Công tác chăm khách hàng
13 Công tác truyền thông, quảng cáo
14 Văn hóa doanh nghiệp
15 Chính
thƣởng, phúc lợi
Ghi chú: Thang điểm đƣợc chia theo phƣơng pháp Likert
1 điểm: Không quan trọng_ quan trọng ở mức độ cực yếu; 2 điểm: Ít quan trọng_ quan trọng ở mức độ dƣới trung bình;
3 điểm: Quan trọng ở mức độ trung bình; 4 điểm: Quan trọng_ quan trọng ở mức độ khá; 5 điểm: Rất quan trọng_ quan trọng ở mức độ cao.
1 Năng lực quản lý, điều hành
2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
3 Nguồn nhân lực
4 Năng lực tài chính
5 Trình độ công nghệ, năng lực mạng lƣới
6 Khả năng đầu tƣ, nghiên cứu & phát triển
7 Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ
8 Chất lƣợng phục vụ khách hàng
9 Giá trị hình ảnh, thƣơng hiệu
10 Chính sách giá cƣớc, khuyến mại
11 Tổ chức kênh phân phối, bán hàng
12 Chăm sóc khách hàng
13 Truyền thông, quảng cáo, tiếp thị SP,DV
14 Văn hóa doanh nghiệp
PHỤ LỤC 4
PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)
Bảng 1: Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert
STT 1 2 3 4 5 6 7 8
STT 9 10 11 12 13 14
Ghi chú: Thang điểm đƣợc chia theo phƣơng pháp Likert
1 điểm: Không quan trọng _ quan trọng ở mức độ cực yếu; 2 điểm: Ít quan trọng _ quan trọng ở mức độ dƣới trung bình; 3 điểm: Quan trọng ở mức độ trung bình
4 điểm: Quan trọng _ quan trọng ở mức độ khá; 5 điểm: Rất quan trọng _ quan trọng ở mức độ cao
TT Các yếu tố bên ngoài
1 Cơ cấu và điều kiện kinh tế địa phƣơng
2 Tốc độ tăng trƣởng GDP
3 Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định
4 Luật pháp, an ninh, chính trị ổn định
5 Nhà nƣớc tăng cƣờng quản lý các dịch vụ VT - CNTT