0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH CHẤT CHẤT LƯỢNG GD (Trang 28 -29 )

đánh giá, xếp loại học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo Quy chế;

b) Sư dụng kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo Quy chế;

c) Mỗi học kỳ, rà sốt và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại học lực của học sinh.

2.10.1/ Mơ tả hiện trạng:

Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Cĩ sổ điểm lớp để giáo viên bộ mơn cập nhật điểm và giáo viên chủ nhiệm tổng hợp kết quả hạnh kiểm và học lực.

[H2.2.10.01] (Kèm theo bảng đánh giá kết quả xếp loại học lực của học sinh)

Bên cạnh đĩ nhà trường chưa cĩ đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp huyện, quận, thị xã hoặc thành phố.

Hàng năm cĩ rà sốt việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh.

2.10.2/ Điểm mạnh:

Hàng năm việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh theo đúng quy chế.

Học sinh khối lớp 9 trong trường là học sinh chăm ngoan, các em đều cĩ ý thức cao trong học tập.

2.10.3/ Điểm yếu:

Học sinh khối 6, 7, 8 ý thức học tập của các em chưa cao, đặc biệt học sinh khối lớp 6 chưa làm quen được với phương pháp dạy và học thay đổi từ cấp tiểu học lên THCS

Do hồn cảnh gia đình HS vùng miền cịn gặp nhiều khĩ nhăn nên đa số các em học sinh một buổi đi làm một buổi đi học nên các em khơng cĩ nhiều thời gian đầu tư cho học tập. Hàng năm tỷ lệ học sinh bỏ học lên đến 2%, cĩ năm cịn vượt quá 2%

Mặt khác, học sinh vùng miền tinh thần học tập chưa cao, tỷ lệ học sinh giỏi khá rất hạn chế nên học sinh của trường chưa tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi và chưa cĩ điều kiện tham dự các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, quận, thị xã hay thành phố.

Nhà trường cần cĩ mối quan tâm đặc biệt đến học sinh khối 6 cũng như quan tâm đến hồn cảnh gia đình của học sinh để giúp đỡ các em trong học tập.

Luơn động viên tinh thần học tập của học sinh

Nhà trường cần bố trí phịng học để ơn tập, phụ đạo cho học sinh

GVBM phải phân loại học sinh, xác định kiến thức trọng tâm để ơn tập, phụ đạo và bối dưỡng học sinh giỏi.

Khi nhà trường đã cĩ cơ sở vật chất thì Ban giám hiệu nhà trường cần sắp xếp phịng học riêng giành cho bộ mơn và phịng học để bối dưỡng học sinh giỏi theo thời gian phù hợp

2.10.5/ Tự đánh giá: Đạt

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH CHẤT CHẤT LƯỢNG GD (Trang 28 -29 )

×