Thực trạng quy định của pháp luật Viêt Nam về hợp đồng theo mẫu trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại.

Một phần của tài liệu Hợp đồng mẫu trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại (Trang 30)

2.1. Thực trạng quy định của pháp luật Viêt Nam về hợp đồng theo mẫutrong lĩnh vực nhượng quyền thương mại. trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại.

2.1. Thực trạng quy định của pháp luật Viêt Nam về hợp đồng theo mẫutrong lĩnh vực nhượng quyền thương mại. trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại. không hiểu hết hoặc thậm chí là không biết về các quyền lợi mà mình sẽ hoặc có thể được hưởng hoặc trường hợp khác là họ bắt buộc và mặc nhiên chấp nhận toàn bộ những vấn đề mà thương nhân nhượng quyền đưa ra.

Pháp luật Việt Nam hiện nay cũng đã có những quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên khi xác lập và giao kết hợp đồng theo mẫu, nhưng thực tế là chưa chặt chẽ và thiếu đi sự công bằng cho phía người tiêu dùng hay là bên người chấp nhận hợp đồng theo mẫu đó.

Pháp luật Việt Nam, việc định nghĩa hợp đồng theo mẫu được thể hiện trong hai văn bản pháp luật chủ yếu: Bộ luật Dân sự 2005 (được thay bởi Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017) và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (LBVQLNTD) năm 2010.

Trước đó, khi mà Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ra đời thì chỉ có duy nhất một điều luật đề cập đến hợp đồng theo mẫu. Trong Bộ luật Dân sự 2005, khoản 1, Điều 407 quy định: “Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thởi gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra.” Quy định này chưa thể hiện được hết về bản chất của hợp đồng theo mẫu là để áp dụng hàng loạt, cho số lượng không xác định các bên được đề

Một phần của tài liệu Hợp đồng mẫu trong lĩnh vực nhượng quyền thương mại (Trang 30)