IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hệ Mặt Trời, Sao chổi, nhật hoa, tai lửa
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày. - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.- Tính chất và tương tác cơ bản của hạt sơ cấp. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 59: Mặt Trời, hệ Mặt Trời. Phần 1: Hệ Mặt Trời. * Nắm được các đặc điểm chính của hệ mặt trời.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu cấu tạo hệ Mặt trời.
- Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời. - Nhận xét bổ xung.
1. Hệ Mặt Trời:
- Yêu cầu HS tìm hiểu hệ Mặt Trời bao gồm những vật thể nào?
- Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần b, c. Tìm hiểu chiều quay các hành tinh và khối lượng Trái Đất.
- Trình bày chiều quay các hành tinh và khối lượng Trái Đất.
- Nhận xét, bổ xung.
- Chiều quay của các hành tinh thế nào? Khối lượng Trái Đất như thế nào?
- Nhận xét chiều quay của các hành tinh. - Khối lượng Trái Đất là?
Hoạt động 3 ( phút) : Mặt Trời:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2, tìm hiểu cấu trúc Mặt Trời. - Trình bày nhận biết của mình.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
2. Mặt Trời:
- Tìm hiểu cấu trúc mặt trời. - Trình bày cấu trúc của mặt trời. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK tìm hiểu năng lượng Mặt Trời do đâu. - Trình bày năng lượng ...
- Nhận xét, bổ xung.
+ Năng lượng Mặt Trời như thế nào? - Trình bày về năng lượng của Mặt Trời? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK tìm hiểu hoạt động của Mặt Trời. - Trình bày hoạt động của Mặt Trời.
- Nhận xét, bổ xung.
+ Mặt trời hoạt động như thế nào? - Trình bày hoạt động của Mặt Trời. - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút) : Trái Đất.
* Nắm được cấu tạo, từ trường của Trái Đất và Mặt Trăng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3a, tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất.
- Trình bày cấu tạo Trái Đất. - Nhận xét, bổ xung ....
3. Trái Đất:
+ Tìm hiểu cấu tạo của Trái Đất? - Trình bày cấu tạo của Trái Đất. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 3b, tìm hiểu từ trường Trái Đất. - Trình bày từ trường Trái Đất.
- Nhận xét, bổ xung ....
+ Tìm hiểu từ trường của Trái Đất.
- Trình bày từ trường của Trái Đất thế nào? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 6.
- Tóm tắt trình bày về Mặt Trăng. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
+ Tìm hiểu Mặt Trăng (vệ tinh của Trái Đất) - Tìm hiểu cấu tạo, chuyển động của Mặt Trăng. - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 5 ( phút) : Các hành tinh, sao chổi.
* Nắm được cấu tạo, từ trường của Trái Đất và Mặt Trăng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 4a, tìm hiểu các đặc trưng của hành tinh.
- Trình bà các đặc trưng của Mặt Trăng. - Nhận xét, bổ xung ....
4. Các hành tinh, sao chổi:
+ Tìm hiểu các đặc trưng của Mặt Trăng. - Trình bày cấu tạo của Trái Đất.
- Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 4b, tìm hiểu về sao chổi.
- Trình bày về sao chổi. - Nhận xét, bổ xung ....
+ Tìm hiểu sao chổi
- Trình bày hiểu biết về sao chổi. - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 7 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK.- Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 23-03-2010 Tiết 102 BAØI 60 – SAO - THIÊN HAØ A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Phân biệt được sao, hành tinh, đại thiên hà. - Biết sơ bộ phân biệt các loại thiên hà. - Biết một số đặc điểm chính của Thiên hà.
- Nêu được một số nét khái quát về sự tiến hoá của các sao.
• Kỹ năng
- Phân biệt được các loại Thiên hà qua mô tả.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Sưu tầm một số hình ảnh về Thiên hà.
- Sự tiến hoá của các sao, tuổi các sao, sự tận cùng của các ngôi sao có khối lượng lớn... - Những điều lưu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây:
A. Sao chất trắng; B. Sao khổng lồ (hay kềnh đỏ).
C. Sao trung bình giữa trắng và kềnh đỏ; D. Sao nơtron.
P2. Đường kính của một thiên hà vào cỡ:
A. 10 000 năm ánh sáng; B. 100 000 năm ánh sáng;
C. 1 000 000 năm ánh sáng; D. 10 000 000 năm ánh sáng.
P3. Chọn câu sai:
A. Mặt trời là một ngôi sao có màu vàng. Nhiệt độ ngoài của nó vào cỡ 6 000K.
B. Sao Tâm trong chòm sao Thần Nông có màu đỏ, nhiệt đọ mặt ngoài của nó vào khoảng 3 000K. C. Sao Thiên lang trong chòm sao Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 10 000K.
D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chòm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 3 000K.
P4. Chọn câu Sai:
A. Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrơn. Nó có từ trường mạnh và quay quanh một trục.
B. Quaza là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một thiên hà mới được hình thành.
C. Hốc đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút tất cả các photon ánh sáng, không cho thoát ra ngoài.
D. Thiên hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.
P5. Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc chắn là hệ quả của:
A. sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Newton); B. Sự bảo toàn động lượng.
C. Sự bảo toàn momen đọng lượng; D. Sự bảo toàn năng lượng.
P6. Vạch quang phổ của các sao trong Ngân hà:
A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn;
C. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. Có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn.
P7. Các vạch quang phổ vạch của các thiên hà: A. Đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn; C. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả.
D. Có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn. c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(B); 3(D); 4(C); 5(C); 6(D); 7(A).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 60: Các sao. Thiên hà.
1. các sao:
a) Định nghĩa: SGK b) Độ sáng các sao: SGK
c) Các sao đặc biệt: sao biến quang, sao mới, sao Punxa, sao nơtron.
2. Thiên hà:
a) Các loại thiên hà: Thiên hà xoắn ốc, thiên hà elíp, thiên hà không định hành.
b) Thiên hà của chúng ta: xoắn ốc. ... c) Nhóm thiên hà, Siêu thiên hà: SGK 3. Trả lời phiếu học tập: ...
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
- Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và tròn đều ở lớp 10.
- Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các sao và thiên hà.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời theo yêu cầu của Thày.
- Nhận xét bổ xung cho bạn.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Hệ Mặt Trời, Trái Đất.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 60. Các sao, Thiên hà. * Nắm được khái niệm khái niệm, phân loại các sao.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1, a: tìm hiểu định nghĩa sao. - Trình bày định nghĩa sao.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn.
1. Các sao. + Sao là gì?
- Yêu cầu HS tìm hiểu định nghĩa sao. - Trình bày hiểu định nghĩa sao. - Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 1.b. Tìm hiểu độ sáng của các sao. - Trình bày về độ sáng các sao. - Nhận xét, bổ xung. + Độ sáng các sao. - Đọc phần 1.b tìm hiểu độ sáng các sao. - Trình bày độ sáng các sao. - Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK phần 1.c. Tìm hiểu các sao đặc biệt.
- Trình bày về các sao đặc biệt. - Nhận xét, bổ xung.
- Trả lời câu hỏi 1.
+ Các loại sao đặc biệt.
- Đọc phần 1. c tìm hiểu các sao đặc biệt. - Trình bày cc loại sao đặc biệt.
- Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút) : Thiên hà.
* Nắm được cc loại thiên hà, thiên hà của chúng ta.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2.a, tìm hiểu thiên hà là gì và các loại thiên hà.
- Trình bày về thiên hà.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C2.
2. Thiên hà.
- Tìm hiểu thiên hà là gì, phân loại thế nào? - Trình bày các loại thiên hà.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 2.b, tìm hiểu thiên hà của chúng
ta
- Thảo luận, trình bày thiên hà của chúng ta. - Nhận xét, bổ xung.
+ Thiên hà của chúng ta.
- Thiên hà của chúng ta như thế nào? - Trình bày về thiên hà của chúng ta. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 2.c, tìm hiểu nhóm thiên hà, siêu thiên hà.
- Thảo luận, trình bày nhóm thiên hà, siêu thiên hà.
- Nhận xét, bổ xung.
+ Nhóm thiên hà, siêu thiên hà.
- Trình bày nhóm thiên hà, siêu thiên hà. - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc “Em có biết” sau bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. - Đọc bài vụ nổ lớn.
D. Rút kinh nghiệm :
... ...
Ngày soạn: 30-03-2010 Tiết 103 BAØI 61 – THUYẾT VỤ NỔ LỚN A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu các sự kiện sự kiện dẫn đến sự ra đời của thuyết Big Bang. - Biết khái quát về thuyết Big Bang.
• Kỹ năng
- Bước đầu giải thích sự hình thành vũ trụ.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Vũ trụ ban đầu như một máy gia tốc khổng lồ. - Nguồn gốc của bức xạ vũ trụ.
- Một vũ trụ nguyên thuỷ không đồng nhất (SGV) b) Phiếu học tập:
P1. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử xuất hiện ở thời điểm nào sau đây?
A. t = 3000 năm. B. t = 30 000 năm. C. t = 300 000 năm. D. t = 3 000 000 năm.
P2. Chọn câu Đúng. Các vạch quang phổ của thiên hà: A. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn.
B. đều bị lệch về phía bước sóng dài. B. hoàn toàn không bị lệch về phái nào cả.
D. có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn, có trường hợp lệch về phía bước sóng dài.
P3. Sao ξ trong chòm Đại Hùng là một sao đôi. Vạch chàm Hγ (0,4340µm) bị dịch lúc về phía đỏ, lúc về phía tím. Độ dịch cực đại là 0,5 0
A. Vận tốc cực đại theo phương nhìn của các thành phần sao đôi này là:
A. 17,25km/s; B. 16,6km/s; C. 33,2km/s; D. 34,5km/s.
P4. Độ dịch về phía đỏ của vạch quang phổ λ của một quaza là 0,16λ. Vận tốc rời xa của quaza này là:
A. 48 000km/s. ; B. 36km/s; C. 24km/s; D. 12km/s
P5. Hãy xác định khoảng cách đến một thiên hà có tốc độ lùi xa nhất bằng 15000km/s.
A. 16,62.1021km; B. 4,2.1021km; C. 8,31.1021km; D. 8,31.1021km.
P6. Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng.
A. 0,148m/s. B. 0,296m/s; C. 0,444m/s; D. 0,592m/s.
P7. Chọn câu sai:
A. Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà và chúng ta. B. Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong không trung, tương ứng với bức xạ nhiệt của vật ở khoảng 5K, gọi là bức xạ nền của vũ trụ.
C. Vào thời điểm t =10-43s sau vụ nổ lớn kích thước vũ trụ là 10-35m, nhiệt độ 1032K, mật độ 1091kg/cm3. Sau đó giãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần.
D. Vào thời điểm t = 14.109 năm vũ trụ đang ở trạng thái như hiện nay, với nhiệt độ trung bình T = 2,7K.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(B); 3(D); 4(A); 5(D); 6(A); 7(B). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 61: Thuyết vụ nổ lớn (Big Bang). 1. Các thuyết vũ trụ: SGK
2. Các sự kiện thiên văn quan trọng:
a) Vũ trụ dãn nở: tốc độ lùi sa các thiên hà tỉ lệ
b) Bức xạ “nền” vũ trụ: SGK c) Kết luận: SGK
3. Thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang): SGK.
với khoảng cách d giữa chúng ta và thiên hà v =
Hd. 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hạt sơ cấp và hiệu ứng Đốp-le. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về vũ trụ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời theo yêu cầu của Thày.
- Nhận xét, bổ xung cho bạn.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài. - Các sao, thiên hà.
- Nhận xét đánh giá kết quả.