D. Rút kinh nghiệm
3. Gợi ý CNTT: Một số video clipvề hấp thụ, phản xạ ánh sáng, phát quang các chất.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.- 2 tiên đề Bo và giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hyđrô.
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 (15 phút) :Bài 48: Sự hấp thụ ánh sáng. Màu sắc các vật. Sự phát quang. Phần 1: hiện tượng hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa, kính màu.
* Nắm được khái niệm hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa…
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu hấp thụ ánh sáng... - Thảo luận nhóm, trình bày sự hấp thụ ánh sáng, hấp thụ lọc lựa.
- Nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi C1.
+ Hiện tượng hấp thị ánh sáng.
- Yêu cầu HS tìm hiểu hấp thụ ánh sáng.
- Trình bày hiểu biết về hấp thụ ánh sáng của vật. - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
- Thảo luận nhóm, trình bày ... - Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi C2.
lọc lựa, kính màu.
- Trình bày sự hấp thụ ánh sáng, kính màu. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 3 (15 phút) : Phần 2: Sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật. * Nắm được sự phản xạ lọc lựa, màu sắc các vật.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu phản xạ lọc lựa.
- Thảo luận nhóm, trình bày sự phản xạ lọc lựa. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.
+ Sự phản xạ lọc lựa. Đọc phần 2. Tìm hiểu phản xạ lọc lựa thế nào?
- Trình bày sự phản xạ lọc lựa của các vật. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK tìm hiểu màu sắc các vật. - Trình bày màu sắc các vật.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Màu sắc các vật. Đọc phần 3. Tìm hiểu màu sắc các vật do đâu?
- Trình bày màu sắc các vật. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc “Em có biết” sau bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK.- Đọc và chuẩn bị bài sau.
D. Rút kinh nghiệm :
... ...
Tiết 80 SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
Ngày soạn 03/03/2010
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu hiện tượng quang - phát quang. - Phân biệt được huỳnh quang và lân quang. - Phất biểu được định luật Stốc về phát quang. - Hiểu được Laze là gì và một số ứng dụng của laze.
• Kỹ năng
- Phân biệt được phân biệt sự khác nhau giữa huỳnh quang và lân quang. - Giải thích hoạt động của laze.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ: - Bút trỏ leze.
- Những điều cần lưu ý trong SGV. b) Phiếu học tập:
c ) Dự kiến ghi bảng :
Bài 49: Sự phát quang. Sơ lược về laze. 1. Hiện tượng phát quang.
a) Sự phát quang: + Định nghĩa: SGK + Đặc điểm:
- Mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng. - Sau khi ngừng kích thích, phát quang còn kéo dài thời gian nào đó.
b) Các dạng phát quang:
+ Sự huỳnh quang: thời gian phát quang ngắn. + Sự lân quang: thời gian phát quang dài. c) Định luật Stốc: SGK
d) ứng dụng SGK.
2. Sơ lược về laze: là nguồn sáng mới. a) Đặc điểm:
- Có tính đơn sắc cao. - là chùm sáng kết hợp. - là chùm sáng song song. - Tia laze có cùng cường độ lớn. b) Các loại laze: SGK
c) ứng dụng: liên lạc, phẫu thuật, đọc đĩa, khoan, cắt...
3. Trả lời phiếu học tập: ...
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lượng. Bài 45.