D. Rút kinh nghiệm
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về laze.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 (7 phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.- Sự hấp thụ và phản xạ ánh sáng. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( 15 phút) : Phần 1. Hiện tượng phát quang.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1.a, tìm hiểu sự phát quang. - Thảo luận nhóm, trình bày về sự phát quang và đặc điểm của nó.
- Nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi C1.
+ Sự phát quang. Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu phát quang là gì? đặc điểm của phát quang?
- Trình bày sự phát quang và đặc điểm của phát quang. - Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1.b, tìm hiểu 2 dạng phát quang
và đặc điểm của phát quang.
- Thảo luận nhóm, trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của nó.
- Trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ sung cho bạn.
+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.b. tìm hiểu 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang.
- Trình bày 2 dạng phát quang và đặc điểm của phát quang.
- Nêu ứng dụng của phát quang? - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 1.c, tìm hiểu định luật Stốc.. - Thảo luận nhóm, trình bày định luật Stốc. - Trình bày định luật ...
- Nhận xét bổ sung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C2.
+ Các dạng phát quang. Đọc phần 1.c. tìm hiểu định luật Stốc.
- Trình bày định luật... - Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK phần 1.d, tìm hiểu ứng dụng...
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng... - Nhận xét bổ sung cho bạn.
+ Nêu ứng dụng của phát quang? - Yêu cầu trình bày ứng dụng... - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( 15 phút) : Phần 2: Sơ lược về Laze. * Nắm được laze là gì và cách tạo ra, ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu laze là gì? - Thảo luận nhóm, trình bày laze. - Nhận xét, bổ sung trình bày của bạn.
+ Đọc SGK phần 2, tìm hiểu Laze là gì? - Trình bày khái niệm laze.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm
laze.
- Thảo luận nhóm, trình bày đặc điểm laze. - Nhận xét, bổ sung trình bày của bạn.
+ Tìm hiểu cách tạo ra và đặc điểm của laze. - Trình bày đặc điểm của laze.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu các loại laze và ứng dụng.
- Thảo luận nhóm, trình bày ứng dụng laze. - Nhận xét, bổ sung trình bày của bạn.
+ Tìm hiểu các loại laze và ứng dụng của laze. - Trình bày ứng dụng của laze.
- Nhận xét, bổ sung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - Tóm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
- Đọc “Bạn có biết” sau bài học.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK. Ôn tập chương.- Đọc và chuẩn bị bài sau.
... ...
TIẾT 81 : BAØI TẬP.
Ngày soạn 03/3
A. Mục tiêu bài học :
Về kiến thức : Cũng cố và khắc sâu kiến thức của 3 bài học .
+ Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô. + Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng . Màu sắc cácvật . + Sự phát quang . Sơ lược về laze .
Về kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải được các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu hơc tập và một số bài tập tự luận .
A. Chuẩn bị :
a. Học sinh : Ôn lại kiến thức 3 bài học trên đây. b. Giáo viên : Phiếu học tập.
Phần 1 : Quỹ đạo của electrôn trong nguyên tử hyđrô ứng với lượng tử n có bán kính: A. Tỉ lệ thuận vói n . B. Tỉ lệ nghịch với n .
C. Tỉ lệ thuận với n . D. Tỉ lệ nghịch với n .
Phần 2 : Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hyđrô thuộc về dãy : A. Laiman ; B. Banme ; C. Pasen ; D. Laimen và Banme.
Phần 3 : Nguyên tử hyđrô ở mức năng lượng kích thích O , khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ tối đa thuộc dãy ban mê là :
A. 3 vạch ; B. 5.5 vạch ; C. 6 vạch ; D. 7 vạch . Phần 4 : Chọn ý đúng . Tấm kính đỏ .
A. Hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ . B. Hấp thụ ít ánh sáng đỏ . C. Không hấp thụ ánh sáng xanh . D. Hấp thụ ít ánh sáng xanh .
Phần 5 : Aùnh sáng mặt trời chiếu vào chiếu vào mặt hồ nước làm hồ nước nóng lên . Đó là do . A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng . B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng hấp thụ ánhsáng. D. Một hiện tượng nào đó ngoài 3 hiện tượng trên Phần 6 : Sự phát sáng của vật( hay con vật) nào dưới đâylà hiện tượng quang phát sáng?
A. Một miếng nhựa phát sáng B. Bóng bút thử điện
C. Con đom đóm D. Màn hình vô tuyến.
Phần 7 : Sự phát sáng của nguồn sáng nào sau đây là sự phát quang?
A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồng C. Đèn LED. D. Sao băng . Phần 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra hiện tượng hấp thụ ánh sáng ?
A. Chiếu ánh sáng trắng qua một bình nước màu đỏ . B. Chiếu ánh sáng đỏ qua một bình nước màu đỏ . C. Chiếu ánh sáng xanh qua một bình nước màu đỏ . D. Không có trường hợp nào .
Phần 9 : Chiếu vào tấm kính vàng (kính lọc sắc vàng ánh sáng màu đỏ) ta thấy tấm kính này sẽ có màu nào sau đây :
A. Đỏ ; B. Vàng ; C. Đen ; D. Cam ;
Phần 10 : Các thiết bị nào sau đây là ứng dụng của tia laze ? A. Cái điều khiển TV từ xa (remote)
C. Đầu đọc đĩa CD D. Tất cả đều đúng
Phần 11: Aùnh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây?
A
Phần 12: Laze được hiểu đó là:
A. Một loại nguồn sáng như các loại nguồn sáng thông thường khác B. Sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích
C. Một loại nguồn sáng có cường độ mạnh dựa vào sự phát xạ tự phát D. Sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ tự phát
Bài tập tự luận:
Bài 1: Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hyđrô được xác định bởi công thức : Tính năng lượng và tần số của bức xạ trong dãy Banme.
Bài 2 : Khi chiếu vào fluorenxen ánh sáng có bước sóng , chất này phát ra ánh sáng có bước sóng . Biết hiệu suất phát quang H = 70% (hiệu suất phát quang là tỉ số giữa quang năng phát quang và quang năng hấp thụ trong một đơn vị thời gian). Hỏi có bao nhiêu phần trăm Prôtôn đã bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang nói trên ?
Bài 3 : Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc với cường độ I qua một tấm thủy tinh có bề dày d = 1cm . Biết cường độ ánh sáng khi ra khỏi tấm thủy tinh là I= . Tính hệ số hấp thụ của tấm thủy tinh với ánh sáng đơn sắc trên .
D. Rút kinh nghiệm :
... ...
Tiết 83 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Ngày soạn 4/03/2010
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu và phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp.
- Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của không gian và thời gian.
• Kỹ năng
- Dựa vào thuyết tương đối giải thích sự liên hệ giữa không gian và thời gian, sự thay đổi khối lượng của vật chuyển động, năng lượng của vật.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Nội dung về tính tương đối của chuyển động theo cơ học cổ điển.
- Một vài mẩu truyện viễn tưởng về thuyết tương đối (nội dung một số phim truyện viễn tưởng) - Những điều cần lưu ý trong SGV.