IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chương 9: Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn
Chương 9: Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn
Bài 58: Các hạt sơ cấp.
1. Hạt sơ cấp: (hạt cơ bản) kích thước & khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử.
2. Các đặc trưng của hạt sơ cấp:
a) Khối lượng nghỉ: phôton, nơtrinô ve, gravitôn có khối lượng = 0, còn lại có khối lượng & năng lượng nghỉ E0 = m0c2.
b) Điện tích: Q = + 1 hoặc - 1 hoặc 0.
c) Spin: momen động lượng riêng & momen từ riêng: số lượng tử spin.
d) Thời gian sống trung bình: 4 hạt bền: p, e, phôton, nơtrinô. Còn lại không bền: n(932s). 3. Phản hạt: cặp 2 hạt có cùng m0, spin; điện tích trái dấu: êletron và pôziton.
e+ + e-→γ + γ; và γ + γ→ e+ + e-. 4. Phân loại hạt sơ cấp: 4 loại SGK 5. Tương tác của hạt sơ cấp: 4 loại.
a) Tương tác hấp dẫn: b) Tương tác điện điện từ: c) Tương tác yếu:
d) Tương tác mạnh: 6. Hạt quac:
a) Tất cả các hađron đều cấu tạo từ hạt quac. b) Có 6 hạt quac; u, d, s, c, b, t. điện tích ... Chưa quan sát được hạt quac tự do.
c) Các bariôn: là tổ hợp của 3 hạt quac. 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
- Ôn lại phần động học và động lực học chất điểm của chuyển động thẳng đều, biến đổi đều và tròn đều ở lớp 10.
- Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các hạt sơ cấp và tương tác của chúng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
Hoạt động 2 ( phút) : Chương IX: Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn Bài 58: các hạt sơ cấp. Phần 1: Hạt sơ cấp và các đặc trưng của nó. * Nắm được khái niệm hạt sơ cấp và đặc trưng của nó.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. - Tóm tắt về hạt sơ cấp.
- Trình bày hiểu biết về hạt sơ cấp.
1. Hạt sơ cấp:
- Yêu cầu HS tìm hiểu hạt sơ cấp là gì? - Trình bày hiểu biết về hạt sơ cấp. - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK phần 2.
- Tóm tắt về các đặc trưng của hạt sơ cấp.
- Trình bày hiểu biết các đặc trưng về hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung.
2. Các đặt trưng của hạt sơ cấp:
- Đọc phần 2, tìm hiểu các đặc trưng của hạt sơ cấp. - Trình bày 4 đặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp. - Nhận xét, tóm tắt các đặc trưng của hạt sơ cấp.
Hoạt động 3 ( phút) : Phản hạt, phân loại, tương tác của các hạt sơ cấp.
• Nắm được khái niệm hạt và phản hạt, cách phân loại hạt sơ cấp, tương tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp và sự tương tác giữa chúng.
- Trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
3. Hạt và phản hạt:
- Tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp.
- Tìm hiểu sợ tương tác giữa các cặp hạt sơ cấp.
- Trình bày các cặp hạt sơ cấp và tương tác giữa chúng.
- Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu cách phân loại hạt sơ cáp.
- Trình bày cách phân loại hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung.
4. Phân loại hạt sơ cấp:
- Người ta dự vào đâu và phân loại hạt sơ cấp thế nào? - Trình bày phân loại hạt sơ cấp.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu các cách tương tác giữa các
hạt sơ cấp.
- Trình bày tương tác giữa các hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung.
- Prôton tương tác với nhau theo 3 cách . . .
5. Tương tác của hạt sơ cấp:
- Tìm hiểu các hạt sơ cấp tương tác với nhau thế nào? - Trình bày tương tác các hạt sơ cấp.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Các nơtron tương tác với nhau theo cách nào?
Hoạt động 4 ( phút) : Hạt quac.
* Nắm được khái niệm hạt quac và phân loại hạt quac.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 6.
- Tóm tắt trình bày về hạt quac. - Nhận xét bổ xung cho bạn.
6. Hạt quac:
- Tìm hiểu hạt quac là gì? Có mấy loại? Tổ hợp hạt quac cấu tạo thế nào?
- Trình bày hiểu biết về hạt quac. - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Đọc “Em có biết” trong SGV trang 358.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau.
D. Rút kinh nghiệm :
... ...
Ngày soạn: 21-03-2010 Tiết 101 BAØI 59 – MẶT TRỜI . HỆ MẶT TRỜI A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Biết cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần cấu tạo của hệ Mặt Trời. - Hiểu các đặc điểm chính của mặt Trời, Trái Đất và Mặt trăng.
• Kỹ năng
- Trình bày cấu tạo và các điểm của hệ Mặt Trời đặc biệt là Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 79.1 SGK.
- Hình ảnh chụp về sao chổi, nhật hoa... - Những điều lưu ý t SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu sai. Hệ Mặt Trời gồm các loại thiên thể sau: A. Mặt Trời
B. 8 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động.
C. Các hành tinh tí hon: tiểu hành tinh, các sao chổi. D. A, B, C đều đúng.
P2. Mặt Trời có cấu trúc:
A. Quang cầu có bán kính khoảng 7.105km, khối lượng riêng 100kg/m3, nhiệt độ 6000 K. B. Khí quyển: chủ yếu hđrô và hêli.
C. Khí quyển chia thành hai lớp: sắc cầu và nhật hoa. D. Cả A, B và C.
P3. Đường kính của Trái Đất là:
A. 1600km; B. 3200km; C. 6400km; D. 12756km.
P4. Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần tròn một góc:
A. 20027’; B. 21027’; C. 22027’; D. 23027’.
P5. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính cỡ khoảng:
A. 15.106km; B. 15.107km; C. 18.108km; D. 15.109km.
P6. Khối lượng Trái Đất vào cỡ:
A. 6.1023kg; B. 6.1024kg; C. 6.1025kg; D. 5.1026kg.
P8. Khối lượng Mặt Trời vào cỡ:
A. 2.1028kg; B. 2.1029kg; C. 2.1030kg; D. 2.1031kg.
P9. Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ:
A. 40 đơn vị thiên văn; B. 60 đơn vị thiên văn;
C. 80 đơn vị thiên văn; D. 100 đơn vị thiên văn.
P10. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp hyđrô thành hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli toạ thành thì năng lượng giải phóng 4,2.10-12J. Lượng hêli tạo thành và lượng hiđrô tiêu thụ hàng năm là:
A. 9,73.1017kg và 9,867.1017kg; B. 9,73.1017kg và 9,867.1018kg; C. 9,73.1018kg và 9,867.1017kg; D. 9,73.1018kg và 9,867.1018kg.
P11. Hệ mặt trời quay như thế nào?
B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn. C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn. D. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(D); 3(D); 4(D); 5(B); 6(B); 7(C); 8(D).; 9(D); 10(D); 11(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 59: Mặt Trời. hệ Mặt Trời. 1. Cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt trời:
a) Hệ Mặt Trời bao gồm: mặt trời và 8 hành tinh lớn cùng tiểu hành tinh và sao chổi...
1đvtv = 150 triệu km (Trái đất đến Mặt trời) b) Chiều quay: theo chiều thuận (trừ kim tinh) c) m Mặt Trời = 333 000 m Trái đất.
2. Mặt Trời:
a) Cấu trúc Mặt Trời: SGK (quang cầu, khí quyển)
b) Năng lượng của Mặt Trời: P = 3,9.1026W. c) Hoạt động của Mặt Trời: SGK.
Có ảnh hưởng lớn đến Trái đất. 3. Trái Đất:
a) Cấu tạo: SGK
R(xích đạo) = 6378km; ρ = 5520kg/m3.
b) Từ trường Trái Đất, vành đai phóng xạ:
+ Từ trường: như nam châm nghiêng góc 1105 so với trục địa lí. + Vành đai phóng xạ: 2400 ÷ 5600 km & 12000 ÷ 20000 km. + Mặt Trăng: Cách Trái Đất 384000 km, R = 1738km; khối lượng 7,25.1022kg, g’= 1,63m/s2; T = 27,32ngày...
4. Các hành tinh khác, sao chổi, Thiên thạch: + Các đặc trưng chính của 8 hành tinh: SGK. + Sao chổi: SGK
+ Thiên thạch: SGK
5. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã biết về Mặt Trời, hệ Mặt Trời. Trái Đất đã học trong Địa Lí và vật lí 10.