Sân bãi, dụng cụ không đáp ứng được nhu cầu tập luyện 102 81,6 4Không có giáo viên chuyên môn TDTT hướng dẫn12

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá nâng cao thể lực cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (Trang 54 - 57)

5 Chưa có các câu lạc bộ thể thao cho sinh viên 125 100

Kết quả phỏng vấn ở bảng 3.6 cho thấy: trong chương trình đào tạo sinh viên Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội phải học rất nhiều môn (theo chương trình khung của Bộ GD&ĐT), trong đó phần giảng dạy lý thuyết chưa được quan tâm đúng mức để sinh viên hiểu một cách sâu sắc tác dụng của việc tập luyện TDTT đối với cơ thể cũng như nhiệm vụ giáo dục sau này. Dựa vào đó, chúng ta có thể

lý giải được phần nào 24,0% số sinh viên được hỏi đồng ý các em không lựa chọn được môn thể thao nào phù hợp với bản thân. Vì lý do là không được học lý thuyết, nên hầu như các em đều chưa hiểu rõ được mục đích, ý nghĩa và tác dụng của việc tập luyện TDTT và các môn thể thao để tập luyện, hay cũng như cũng không có hứng thú tập luyện các môn thể thao được học tại trường.

Trên thực tế hình thức tự tập luyện thể thao ngoại khoá phần nhiều là tập trung vào môn bóng đá và bóng bàn. Điều này được khẳng định thêm ở 94,7%, 65,6% số sinh viên được hỏi đồng ý là: Hoạt động thể thao ngoại khoá của trường chỉ có môn bóng đá và bóng chuyền. Từ đây chúng ta nhận ra điều nghịch lý là: Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội là một trường có số sinh viên là nam chiếm đa phần, vậy mà môn bóng đá (94,7%) là một môn cần nhiều đến thể lực, sân bãi tập luyện chỉ có 01 sân tập duy nhất (đây là môn thể thao chỉ thu hút phần lớn nam giới tham gia luyện tập). Vẫn biết bóng đá đã mang lại nhiều thành tích cho Đại học SP TDTT Hà Nội như trong những năm gần đây đội tuyển bóng đá của trường khi tham gia thi đấu đều lọt vào vòng chung kết các giải bóng đá của khu vực: đặc biệt là đã đoạt chức vô địch giải sinh viên Toàn Quốc năm 2010. Tuy nhiên với một trường có đông nam giới đến vậy, thì có thể nói rằng: “Đây là môn thể thao có thể có sự cổ vũ nhiệt tình của sinh viên nhưng lại không thu hút đông đảo sinh viên Đại học SP TDTT Hà Nội tham gia tập luyện.”

3.1.7. Thực trạng thể lực chung của sinh viên chuyên thể dục Đại học SPTDTT Hà Nội. TDTT Hà Nội.

Để có thêm cơ sở cũng như các căn cứ khoa học một cách khách quan và có hiệu quả nhất cho công tác nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi đẫ tiến hành khảo sát trình độ thể lực của sinh viên K40 của trường. Đề tài đã sử dụng các test đánh giá thể lực theo quyết định 53 năm 2009 của Bộ GD&ĐT năm 2008 để đánh giá thực trạng thể lực sinh viên. Các số liệu nghiên cứu được so sánh với thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi của Viện Khoa học TDTT [16]. Kết quả được chúng tôi trình bày ở bảng 3.7 và 3.8.

Bảng 3.7. So sánh sự phát triển thể chất của nữ sinh Đại học SP TDTT Hà Nội với mức trung bình của người Việt Nam cùng lứa tuổi.

TT Các chỉ số Nữ ĐHSP TDTT (n=100) Nữ Việt Nam (n = 1400) t P X δ X δ 1 Nằm ngửa gập bụng (1/30s) 13.06 4.539 12.00 3.883 5.556 <0.001 2 XPC chạy 30m (s) 6.15 0.582 6.22 0.621 2.538 < 0.02 3 Dẻo gập thân (cm) 12.40 5.037 12.00 5.782 1.682 < 0.05

4 Chạy con thoi 4x10m (s) 12.38 1.000 12.62 1.097 5.211 <0.001

5 Bật xa tại chỗ (cm) 166.10 18.731 157.00 17.160 11.316 <0.001

6 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 701.18 115.94 721.00 96.707 4.097 <0.001

* Năng lực sức mạnh bền của nhóm cơ thân mình của sinh viên chuyên thể dục - Sinh - Đại học SP TDTT Hà Nội được xác định qua Test nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giây). Các chỉ số so sánh cho thấy sự phát triển hơn hẳn về sức mạnh bền các nhóm cơ bụng của nữ sinh viên Đại học SP TDTT khi so với mức trung bình của người Việt Nam cùng giới (13.06 lần so với 12 lần trong 30 giây, với p <0.001). Thông qua các biện pháp sư phạm chúng tôi được biết đa số các em rất quan tâm đến các chỉ số hình thể, nhất là các vòng cơ bản – các chỉ số sắc đẹp. Vì vậy, họ thường sử dụng các bài tập, động tác liên quan đến sự phát triển sức mạnh nhóm cơ bụng. Mặc dù sự tập luyện có thể chỉ là tự phát, không thường xuyên nhưng sức mạnh nhóm cơ bụng của nữ sinh viên Đại học SP TDTT Hà Nội vẫn tốt hơn với mức trung bình người Việt Nam. Năng lực sức mạnh bền của nhóm cơ thân mình của nam sinh viên Đại học SP TDTT Hà Nội không có sự khác biệt khi so sánh với mức trung bình người Việt Nam cùng giới (20.01 lần và 20 lần trong 30 giây, với p<0.05).

Bảng 3.8. So sánh sự phát triển thể chất của nam sinh viên Đại học SP TDTT Hà Nội với mức trung bình của người Việt Nam cùng lứa tuổi. TT Các chỉ số

Nam ĐHSP TDTT (n=300)

Nam Việt Nam

(n = 1400) t P X δ X δ 1 Nằm ngửa gập bụng (1/30s) 20.04 3.678 20.00 4.005 0.165 >0.05 2 Chạy 30m XPC 4.85 0.522 4.85 0.532 0.000 >0.05 3 Dẻo gập thân (lần) 14.80 5.546 14.00 0 5.954 2.192 <0.05

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá nâng cao thể lực cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w