Giải phỏp hạn chế rủi ro trong hoạt động ngõn hàng đối với hộ sản xuất

Một phần của tài liệu tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh quảng nam (Trang 95 - 105)

- Kết quả cho vay giai đoạn 1997 – 2005:

3.3.5. Giải phỏp hạn chế rủi ro trong hoạt động ngõn hàng đối với hộ sản xuất

hộ sản xuất

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường của cỏc doanh nghiệp núi chung và ngõn hàng thương mại núi riờng đều phải chấp nhận rủi ro, khụng một ngành kinh doanh nào gặp nhiều rủi ro như ngành ngõn hàng. Rủi ro tồn tại ngoài ý muốn của con người, thường gõy ra hậu quả khú lường, cho nờn trong thực tế khụng thể loại trừ được rủi ro ra khỏi mụi trường kinh doanh mà chỳng ta chỉ cú thể phõn tớch, dự đoỏn, đo lường và tỡm ra cỏc nguyờn nhõn, giải phỏp phũng ngừa, hạn chế sự tỏc động của rủi ro tới hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

Những năm qua, cỏc tổ chức tớn dụng núi chung và NHNo&PTNT núi riờng đều phỏt triển nhanh cả số lượng và quy mụ hoạt động, phỏt triển mạnh về cụng nghệ. Trờn cựng một địa bàn cỏc tổ chức tớn dụng họat động đan xen lẫn nhau, tớnh cạnh tranh ngày càng gay gắt để tỡm kiếm lợi nhuận, tăng nhanh thị phần kinh doanh. Mặt khỏc, cỏc ngõn hàng thương mại cú nhiều mối quan hệ với tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp và đời sống kinh tế - xó hội của nhõn dõn thụng qua cỏc nghiệp vụ khỏc nhau nờn phải đối mặt với nhiều rủi ro khỏc nhau. Chớnh vỡ thế vấn đề khắc phục rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng ngày càng trở nờn cấp thiết.

Để phũng ngừa và hạn chế rủi ro trong tớn dụng cho vay hộ sản xuất kinh doanh nụng nghiệp, cần phải triển khai một số giải phỏp sau:

Kế hoạch húa tớn dụng cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tớn dụng. Thụng qua cụng tỏc kế hoạch để điều tiết vốn cho phự hợp với từng khu vực, đầu tư vốn phải căn cứ vào tốc độ phỏt triển kinh tế của từng địa phương, phải kế hoạch húa đến từng thụn xó. Phải kế hoạch húa cho vay, điều tiết tỷ lệ cho vay trung, dài hạn và tỷ lệ cho vay ngắn hạn phự hợp trờn cơ sở nhu cầu về vốn đó được kế hoạch húa mà bố trớ lao động, sắp xếp mạng lưới và chỉ đạo thực thi nghiệp vụ cho phự hợp.

- Nõng cao năng lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ cỏn bộ điều hành, cỏn bộ tớn dụng.

-Năng lực phẩm chất đội ngũ cỏn bộ, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ tớn dụng là một vấn đề then chốt ảnh hưởng quyết định đến chất lượng tớn dụng. Cú thể khẳng định khụng thể cú chất lượng cho vay tốt nếu như đội ngũ cỏn bộ chất lượng kộm, một số cỏn bộ đó đào tạo thời bao cấp cần phải đào tạo lại, tuyển chọn, bố trớ cỏn bố vào làm cụng tỏc tớn dụng cần phải cõn nhắc kỹ. Năng lực cỏn bộ là khõu then chốt của NHNo&PTNT trong hiện tại cũng như trong tương lai.

- Kết hợp củng cố mạng lưới với khoản tài chớnh đến nhúm và người lao động.

Củng cố mạng lưới hoạt động cú ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an toàn vốn vay. Trong thời gian qua NHNo&PTNT Quảng Nam mở rộng hệ thống mạng lưới ngõn hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất vay vốn, rỳt ngắn thời gian đi lại, song cần cũng cố hệ thống mạng lưới đủ mạnh để đảm đương nhiệm vụ.

+ Nõng cao khả năng cạnh tranh

+ Nắm bắt thụng tin về khỏch hàng, nõng cao uy tớn của ngõn hàng và tạo niềm tin với nhõn dõn, với cấp uỷ, chớnh quyền địa phương.

Thực hiện cơ chế khoỏn tài chớnh gắn với chất lượng tớn dụng, rủi ro tớn dụng đến nhúm và người lao động, cú chế độ khen thưởng đối với đơn vị và cỏ nhõn làm tốt, ớt rủi ro, gắn trỏch nhiệm cỏ nhõn với chất lượng tớn dụng.

- Tăng cường cụng tỏc thẩm định, xột duyệt cho vay:

Thẩm định là kiểm tra trước khi cho vay, xem xột cỏc điều kiện cảu người vay cú đảm bảo khụng để làm cơ sở cho việc xột duyệt cho vay, làm tốt được vấn đề này là yếu tố gúp phần quyết định chất lượng tớn dụng.

- Nõng cao hiệu quả và chất lượng của cỏc đảm bảo tớn dụng.

Cỏc bảo đảm tớn dụng được thực hiện trờn cơ sở thoả thuận bằng việc hộ đồng thế chấp, bóo lónh… bằng tài sản.

- Nõng cao hiệu quả của hệ thống thụng tin phũng ngừa rủi ro.

Từ cỏn bộ quản lý đến cỏn bộ tỏc nghiệp cần quỏn triệt rừ yờu cầu cần thiết của cụng tỏc nghiờn cứu khỏch hàng, xỏc định chiến lược kinh doanh đỳng đắn. Thiếu thụng tin đặc biệt là thụng tin tớn dụng sẽ dẫn đến chậm trễ trong xử lý nghiệp vụ nhất là trong thị trường cạnh tranh và tiềm ẩn nhiều rủi ro cú thể xảy ra.

- Kếp hợp chặt chẽ với chớnh quyền, đoàn thể trong quỏ trỡnh cho vay, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền hoạt động ngõn hàng. Sử dụng vai trũ của chớnh quyền đoàn thể giỏm sỏt việc vay vốn, triển khai sản xuất kinh doanh sau khi vay vốn, như vậy vừa tăng tớnh hiệu quả vừa giảm thiểu rủi ro. Cụ thể là:

Và nhằm để chuyển tải chủ trương chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và đồng thời giỏo dục nhõn dõn thực hiện và chấp hành đỳng Luật phỏp trong cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế, hành chớnh.

- Tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt sau khi cho vay.

Là nhằm để phỏt hiện kịp thời cỏc vấn đề cú thể dẫn tới rủi ro để cú những giải phỏp điều chỉnh kịp thời.

Trong cho vay cần sớm phỏt hiện những khoản vay cú vấn đề cú thể dẫn đến rủi ro để cú biện phỏp thu hồi trước hạn hoặc xử lý theo luật định. Cụ thể là:

Rủi ro trong huy động vốn: Thực chất trong rủi ro này là vấn đề lói

suất đầu vào, là rủi ro về thu nhập lợi tức, tớnh chất rủi ro này gắn liền với những thay đổi trong lói suất thị trường và sự mất cõn đối giữa tài sản nợ và tài sản cú về cỏc loại tài sản nhạy cảm về lói suất, nếu một ngõn hàng cú nhiều tài sản nợ (vốn lưu động) loại nhạy cảm với lói suất hơn là tài sản cú, một sự tăng lói suất sẽ làm giảm đi thu nhập của ngõn hàng.

- Biện phỏp để hạn chế rủi ro này là: phải đảm bảo tỷ lệ an toàn quy định cảu ngõn hàng Nhà nước như tỷ lệ cõn đối tài sản nợ và tài sản cú, tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh toỏn ngay, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.

Rủi ro xảy ra trong hoạt động cỏc dịch vụ khỏc của ngõn hàng.

Như dịch vụ thanh toỏn, cung cấp cỏc sản phẩm mới, tài khoản, gnhiệp vụ ngoại hối trong cỏc quan hệ giao dịch hay cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng cần phải đỳng cỏc quy trỡnh và duy trỡ sự cõn xứng tài sản nợ, tài sản cú cỏc ngoại tệ, nội tệ ở trong trạng thỏi hợp lý, phõn tớch sự biến động tỷ giỏ cỏc loại tiền, hay tỡnh trạng rỳt tiền ào ạt đi đụi với dự bỏo nhu cầu rỳt tiền của khỏch hàng trong từng thời kỳ để cú chuẩn bị đầy đủ cỏc phương tiện khi trả theo yờu cầu của khỏch hàng.

Hạn chế rủi ro trong hoạt động ngõn hàng núi chung là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản lý điều hành của NHNo&PTNT núi riờng, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập thị trường tài chớnh ngày càng phỏt triển với cỏc cụng cụ đa dạng, càng định rừ trọng trỏch lớn trong việc hạn chế cỏc rủi ro trong hoạt động của ngõn hàng, trong cơ chế thị trường, ngõn hàng nào tỷ lệ rủi ro càng nhỏ thỡ thể hiện

tớnh bền vững càng lớn, tạo niềm tin cho khỏch hàng càng nhiều, và sẽ tạo ra nhiều lợi thế trong hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Kết luận chương 3

Đẩy mạnh tớn dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam là xuất phỏt từ đũi hỏi của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cụng nghiệp nụng thụn Quảng Nam từ nay đến 2010 và những năm tiếp theo, sự tỏc động của tớn dụng NHNo&PTNT Quảng Nam đối vúi kinh tế nụng hộ phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

Để mở rộng hoạt động tớn dụng đối với kinh tế nụng hộ phỏt triển kết hợp tổng hợp cỏc giải phỏp tạo lập về nguồn vốn, nhúm về mở rộng cho vay hộ sản xuất núi chung và hộ sản xuất nụng nghiệp núi riờng, nhúm giải phỏp về đào tạo nguồn nhõn lực và hoàn thiện bộ mỏy tổ chức và giải phỏp để hạn chế cỏc rủi ro trong hoạt động ngõn hàng đối với hộ sản xuất. Đõy là 1 số giải phỏp cú tớnh định hướng, tuỳ từng trường hợp và điều kiện cụ thể để sử dụng sao cho cú hiệu quả tốt nhất để phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế-xó hội trờn địa bàn Quảng Nam ngày càng tốt hơn.

Kết luận

1. Phát triển kinh tế nông hộ trong nông nghiệp, nông thôn là nhu cầu tất yếu của nền SX hàng hoá, nhất là trong xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hơn nữa, với đặc thù sinh học của SX nông nghiệp thì nông hộ là đơn vị kinh tế cơ bản phù hợp nhất, khó có hình thức kinh tế nào có thể thay thế tốt hơn đợc.

2. Để cung ứng vốn cho phát triển kinh tế nông hộ, NHNo&PTNT cần phải thể hiện vai trò đòn bẩy, tác động tích cực, thông qua chức năng tập trung nguồn vốn nhàn rỗi để tài trợ cho nên kinh tế nói chung, đặc biệt là kinh tế nông hộ, làm cho kênh tín dụng NHNo&PTNT là bạn đồng hành cùng nông hộ trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

3. Để chuyển tải vốn đến với kinh tế nông hộ có hiệu quả và phát triển bền vững cần phải có phơng thức tín dụng phù hợp, trên cơ sở phối kết hợp đồng bộ với các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và xã hội để giám sát quản lý tín dụng làm cho sản xuất nông nghiệp từ thuần nông, đơn canh sang đa canh, đa sản phẩm.

4. Trong thời gian qua, từ khi tái lập tỉnh Quảng Nam đến nay NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thông qua công tác tín dụng của mình đối với kinh tế nông hộ đã góp phần quan trong cho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phơng không ngừng phát triển. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động cũng còn bộc lộ một số khiểm khuyết cần khắc phục. Đó là: trong công tác đầu t tín dụng đối với kinh tế nông hộ hiệu quả cha cao, cha thật sự đi vào chiều sâu, kết cấu với tín dụng trung dài hạn còn thấp.

5. Để kinh tế nông hộ thật sự là nguồn lực cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thì vốn tín dụng nói chung và tín dụng của NHNo&PTNT nói riêng cần đẩy mạnh đầu t có trọng điểm, có hiệu quả, mở rộng tín dụng đi đôi với chất lợng tín dụng, tác động của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế nông hộ phải trên cơ sở theo hớng sản xuất hàng hoá.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PTS. Nguyễn Văn Bích – KS. Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Vũ Bình (2004) “Giải pháp nâng cao chất lợng của hoạt động thông tin tín dụng”, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, (2). 3. PGS.TS. Ngô Đức Cát, TS. Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình phân tích

chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.

4. Trần Xuân Chân (2002), Đẩy mạnh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

5. TS. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án PTS khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 6. Cục thống kê Quảng Nam (2006), Niên giám thống kê Quảng Nam năm

2005, Tam Kỳ.

7. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NxbThống kê, Hà Nội.

8. TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dơng, TS Lê Thị Hiệp Thơng, ThS Phạm Phú Quốc, CN Hồ Trung Bửu, CN Bùi Diệu Anh (2001), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. PGS.TS Nguyễn Văn Dờn (2003), Tín dụng Ngân hàng– (Tiền tệ Ngân hàng II ), Nxb Thống kê - Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Bộ tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Tam Kỳ.

13. Đầu t phát triển kinh tế hộ (2006), Nxb Lao động, Hà Nội.

14. FRANK ELLIS (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

16. Võ Văn Lâm (2000), “Những giải pháp quản lý cho vay vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp

chí sinh hoạt lý luận, Phân viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, (39), tr. 51-52-53-54-55.

17. Võ Văn Lâm (2001), “Quan điểm và giải pháp mở rộng đầu t tín dụng Ngân hàng nhằm thực hiện tốt quyết định 67”, Tạp chí Ngân hàng,

(1), tr 74-75-76-77.

18. Võ Văn Lâm (2001), “Một số giải pháp về tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ở nớc ta giai đoạn 2001 – 2010”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, Phân viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, (48), tr. 14-15-16-17-18-19.

19. Võ Văn Lâm (2002), “ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam 5 năm trởng thành trong cơ chế mới”, Tạp chí Ngân hàng, (3), tr. 22-23-24-25-26.

20. Nguyễn Văn Mao (2000), Phát triển kinh tế hộ nông dân Kiên Giang,

Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

21. C.Mác (1978), T bản, Quyển III, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội.

22. TS. Phạm Văn Năng, TS. Trần Hoàng Ngân, TS. Sử Đình Thành (2002),

Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội. 23. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2005),

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Tam Kỳ.

24. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2005),

Báo cáo tổng kết 9 năm ( 1997 –2005), Tam Kỳ.

25. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2006),

Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay hộ sản xuất, Tam Kỳ.

26. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), Đề án cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2000-2010, Hà Nội, tr. 2-22-23-24-52.

27. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), Cẩm nang tín dụng, Hà Nội.

28. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), Hệ thống hoá các văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Tập I-IX, Hà Nội.

29. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ, Hà Nội.

30. PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng Ngân hàng Đối kinh tế hộ ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

31. Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ

Một phần của tài liệu tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh quảng nam (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w