Những hạn chế và vấn đề đặt ra đối với Tổng Công ty trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng

Một phần của tài liệu cạnh tranh đấu thầu xây dựng của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị hà nội (Trang 53 - 57)

- Phòng Kỹ thuật – Công nghệ.

2.3.2.3.Những hạn chế và vấn đề đặt ra đối với Tổng Công ty trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng

cạnh tranh đấu thầu xây dựng

Để xây dựng đợc một chiến lợc cạnh tranh phù hợp, những giải pháp hợp lý với thực tế của doanh nghiệp và ngày càng khắt khe của thị trờng. Để doanh nghiệp phát huy đợc những những mặt mạnh của mình, tận dụng đợc cơ hội, giải quyết đợc những khó khăn yếu kém, những thách thức chủ quan và khách quan, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống những u điểm, hạn chế và những vấn đề đang đặt ra đối với Tổng Công ty hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta sẽ xây dựng ma trận SWOT, qua đó có thể nhìn nhận tổng quát về những giải pháp hợp lý.

Ngoài ra, sau hai năm thực hiện thí điểm theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con, Tổng Công ty cũng nhận thấy một vài hạn chế đã làm ảnh hởng đến khả năng tham gia đấu thầu, thắng thầu hoặc làm mất đi uy tín ảnh hởng đến thơng hiệu của Tổng Công ty trên thơng trờng, đó là:

Một là, giá cả tham gia dự thầu trong một số dự án vẫn còn cao. Mặc dù đợc đánh giá là một trong những Tổng Công ty mạnh, nhng khi tham gia các dự án đấu thầu lớn, giá dự thầu của Tổng Công ty vẫn còn tơng đối cao làm giảm xác suất trúng thầu. Điều này bộc lộ một thực tế là khả năng dự toán

giá của Tổng Công ty cha ổn định, cha linh hoạt về phơng án bỏ giá.

Việc dự thầu của các doanh nghiệp xây dựng nói chung và của Tổng Công ty nói riêng còn ở mức giá cao là do một số nguyên nhân sau:

1) Nghiệp vụ xây dựng giá của các công ty còn cha tốt.

Bảng 2.5: Những mặt mạnh, yếu; các cơ hội và thách thức đối với Tổng Công ty

Điểm mạnh

- Chất lợng sản phẩm tốt, ấn tợng sản phẩm tốt

- Nguồn nhân lực dồi dào

- Năng lực thiết bị công nghệ đáp ứng tốt những đòi hỏi của các công trình phức tạp

- Kinh nghiệm thi công các công trình xây dựng đặc biệt là các công trình xây dựng cơ bản, kết cấu hạ tầng kỹ thuật

- Sản xuất kinh doanh có lãi, đã có tích lũy hàng năm

Điểm yếu

- Tình hình tài chính cha thực sự vững chắc, cơ cấu vốn cha hợp lý - Cơ cấu nhân sự, trình độ nhân lực còn bất cập

- Công tác xây dựng hồ sơ dự thầu còn hạn chế

- Tính đồng bộ của máy móc thiết bị còn cha cao

- Mô hình ban quản lý điều hành dự án cha phù hợp

- Giá bỏ thầu trong một số công trình vẫn còn cao

Cơ hội

- Triển vọng thị trờng trong nớc và đặc biệt là thị trờng truyền thống ngày càng đợc mở rộng

- Chính sách u đãi nhà thầu trong nớc - Quyền tự chủ ngày càng tăng của các doanh nghiệp

- Mở rộng thị trờng nhờ chính sách mở của và hội nhập kinh tế quốc tế

Nguy cơ

- Các đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh cả về số lợng và năng lực - Yêu cầu ngày càng cao của các Chủ đầu t

- Biến động về giá cả nguyên vật liệu - Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, đặc biệt là các doanh nghiệp nớc ngoài 2) Cơ cấu tổ chức của các ban quản lý điều hành dự án không hợp lý,

mô hình tổ chức rờm rà, các bộ phận chuyên môn không có sự phối hợp, trách nhiệm cha quy về một mối mà còn có sự phân tán. Chất lợng đội ngũ cán bộ trong các ban điều hành quản lý dự án thấp. Điều này không những không tiết kiệm đợc chi phí chung của dự án, mà khiến cho nó tăng lên, giảm khả năng cạnh tranh.

3) Công tác đầu t thiết bị cha hiệu quả.

4) Tìm kiếm, khai thác, quản lý thông tin còn hạn chế.

Hai là, Đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng hồ sơ dự thầu ở một số công ty thành viên còn non yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ba là, Sự phối hợp giữa các cơ quan Tổng Công ty và các ban điều hành quản lý dự án, các đơn vị thành viên cha chặt chẽ. Tồn tại này nảy sinh từ cơ chế quản lý chịu ảnh hởng của đặc điểm phân cấp quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Công ty và các đơn vị thành viên. Điều này dẫn đến một số hạn chế sau:

- Cơ chế giao khoán công việc cho đội sản xuất, công trờng với những ràng buộc làm hạn chế tinh thần trách nhiệm và sự chủ động của ngời điều hành trực tiếp, làm giảm hiệu lực chỉ huy điều hành và mệnh lệnh sản xuất không đợc thực hiện nghiêm túc, đã làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất, giảm uy tín của Tổng Công ty.

- Sự phân cấp trách nhiệm giữa tổ chức của Tổng Công ty với các công ty thành viên không hợp lý. Hệ thống tổ chức ở Tổng Công ty còn cồng kềnh, rờm rà. Trong khi đó, tại một số các doanh nghiệp thành viên lại rất đơn giản và không đợc quan tâm, tạo điều kiện để phát huy quyền hạn, trách nhiệm của mình cũng nh không đợc quan tâm về đào tạo nâng cao trình độ.

- Nhiều bộ phận có t tởng chờ đợi, cầu toàn, cá biệt là những đòi hỏi về giá, về vốn cha đúng, dẫn đến việc triển khai sản xuất thiếu tích cực, làm chậm tiến độ kế hoạch đề ra. Biểu hiện:

• Một số đơn vị thành viên của Tổng Công ty còn cha năng động tích cực trong việc tham gia đấu thầu, dự thầu tìm kiếm việc làm, mở rộng địa bàn thi công xây lắp. Năng lực thiết bị thi công còn yếu kém, cha đồng đều trong nội bộ từng công ty và giữa các Công ty thành viên, đặc biệt cha liên kết chặt chẽ để tận dụng năng lực thiết bị thi công giữa các đơn vị trong toàn Tổng Công ty.

• Phần lớn các đơn vị thành viên có nền tài chính yếu, quy mô vốn nhỏ, hiệu quả sản xuất cha cao nên tích lũy nội bộ thấp. Việc huy động vốn khó khăn dẫn đến việc đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ để sản xuất các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao bị hạn chế.

Một số đơn vị cha phát huy hết khả năng, cha tập trung đầu t nâng

cấp thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc, bổ sung phần mềm, tính toán. Nên chất lợng sản phẩm t vấn cha cao.

Bốn là, tiến độ thực hiện vẫn còn chậm. Trong một số dự án, do cha tập trung hết các nguồn lực để phát huy sức mạnh trong việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, nên số dự án, công trình đó còn chậm về thủ tục và tiến độ thi công.

Năm là, công tác quảng bá, tiếp thị, công tác thị trờng cha chuyên nghiệp, quan điểm kinh doanh cha xuất phát từ ngời tiêu dùng, cha tìm hiểu các yếu tố khách quan của thị trờng do tác động của các luật mới ban hành nên còn gặp nhiều bị động trong sản xuất kinh doanh

Sáu là, mặc dù việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO, TQM đã đợc thực hiện ở hầu hết các công ty con và công ty mẹ, nhng ở một vài công ty còn mang tính hình thức, cha trở thành một nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp.

Chơng 3

định hớng phát triển và những giải pháp chủ yếu nâng cao sức cạnh tranh đấu thầu xây dựng của Tổng Công ty đầu t phát triển hạ tầng đô thị Hà Nội

Một phần của tài liệu cạnh tranh đấu thầu xây dựng của tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị hà nội (Trang 53 - 57)