II. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩ mở Côngty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội.
2. Cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh.
W & T
Duy trì sản xuất
Trong đó:
S: Điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh
W: Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
O: Cơ hội kinh doanh của đối thủ cạnh tranh
T: Nguy cơ trong hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh
S & O, S & T, W & O, W & T: Các sự kết hợp giữa điểm mạnh, điểm yếu và nguy cơ, cơ hội để đa ra các phơng án kinh doanh.
Ưu điểm của giải pháp là sau khi phân tích điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, công ty phán đoán những phơng án chiến lợc của họ để từ đó đa ra những đối sách hợp lý.
2. Cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh. doanh.
Ngày nay, trong xu thế phát triển chung của thời đại, lối sống và nhu cầu tiêu dùng của con ngời ngày càng cao và điều này đã tạo ra mức thang phân loại nhu cầu tiêu dùng. Đòi hỏi về chất lợng, mẫu mã những sản phẩm mà Công ty sản xuất nh: xe đạp, xe máy, thiết bị văn phòng, sắt thép, xăm lốp ô tô ngày càng cao. Do vậy, Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội cần cố gắng hoàn chỉnh nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay và những năm tới.
Hiện nay với quy trình công nghệ lạc hậu không đồng bộ kéo theo chi phí nguyên, chi phí năng lợng, chi phí thời gian cho một đơn vị sản phẩm lớn cùng
với những hạn chế trong việc tổ chức nguồn hàng và lựa chọn mặt hàng là sức cản lớn đối với Công ty trong quá trình hoàn thiện đổi mới sản phẩm. Nên việc làm cần thiết của Công ty lúc này là huy động nguồn vốn đầu t cho trang thiết bị máy móc hiện đại, đông bộ với khả năng của Công ty cũng nh phù hợp với các loại hình sản phẩm mà Công ty cần đa dạng.
Do đó, để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, Công ty cần nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh theo các chủng loại hàng hoá nh sau:
2.1. Đối với mặt hàng xe máy.
Hiện nay Công ty mới chỉ dừng ở mức lắp rắp CKD, QUOTA nhập khẩu chịu sự điều tiết, khống chế của Nhà nớc nên việc nâng cao chất lợng sản phẩm rất hạn chế do lắp rắp CKD nói chung có ảnh hởng rất ít đến chất lợng sản phẩm. Lắp rắp xe máy dạng CKD thực sự chỉ coi là hoạt động thơng mại của Công ty nên việc đa dạng hoá ở mặt hàng xe máy là tìm nhiều nguồn hàng khác nhau nh nhập xe máy từ Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc... Để lắp rắp các loại xe: Dream, Suzuki, Ching Fong Group...
2.2. Đối với các mặt hàng thiết bị văn phòng, sắt thép, săm lốp ôtô:
Đây là những mặt hàng cơ bản đợc nhập khẩu từ nớc ngoài, có tính hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng và mang lại lợi nhuận cao cho Công ty. Công ty cần khai thác tốt nguồn hàng từ các hãng ở nớc ngoài nh: Nam Triều Tiên, Singopore, Trung Quốc... Bên cạch đó Công ty phải hoàn thiện hơn nữa mẫu mã các mặt hàng nội thất gia đình, trờng học, y tế do Công ty sản xuất.
II.3 Đối với mặt hàng xe đạp:
Giải pháp nâng cao chất lợng, đa dạng hoá chủng loại mặt hàng kinh doanh của Công ty đợc tập trung chủ yếu vào mặt hàng xe đạp. Đây là mặt hàng truyền thống của Công ty.
Việc nâng cao chất lợng, mở rộng chủng loại xe đạp phải đợc thực hiện gắn liền với nhu cầu đòi hỏi của thị trờng. Thực tế cho thấy mặt hàng xe đạp hiện nay đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích đi lại. Do vậy nhu cầu về xe đạp chủ yếu chỉ dừng lại ở mức là mặt hàng phục vụ cho nhu cầu bình dân, không phải là mặt hàng cao cấp. Để thuận tiện nhất trong việc thoả mãn nhu câu khách hàng, Công ty nên chia thị trờng của mình thành hai loại: Thị trờng học sinh và thị trờng nông thôn. Điều này thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Sự phân chia thị trờng xe đạp của Công ty
Mặt hàng xe đạp Xe thồ khung nữ 12-18 tuổi( học sinh trung học phổ thông và cơ sở) Xe nữ 6-11 tuổi(học sinh tiểu học Xe thồ khung nam Thị trư ờng học sinh Thị trư ờng nông thôn Xe nam
Thị trờng học sinh: nghiên cứu về nhu cầu sử dụng xe đạp cho thấy rằng đối với thị trờng học sinh có các kiểu phân khúc hợp lý là căn cứ vào độ tuổi và giới tính. Từ đó Công ty chia thị trờng học sinh thành hai loại:
Đoạn 1: Thị trờng học sinh từ 6 – 11 tuổi: Học sinh ở lứa tuổi này có tầm vóc nhỏ bé, việc sử dụng xe đạp thờng khó khăn và nguy hiểm. Vì vậy việc sản xuất xe đạp trẻ em, xe đạp mini phù hợp với tầm vóc độ tuổi này rất quan trọng. Nó sẽ tạo ra độ an toàn cao khi sử dụng đồng thời tạo lòng tin với phụ huynh học sinh
Về chất lợng và chủng loại sản phẩm đáp ứng thị trờng này, Công ty cần thực hiện theo các giải pháp sau:
• Chất lợng xe phải đảm bảo chắn chắn, cân đối. Thực hiện việc nâng cao chất lợng một số bộ phận nh phanh, các trục xe, các loại vít…
• Về nhãn hiệu xe phục vụ thị trờng này nên gắn liền với sở thích hứng thú của trẻ em, dễ đọc, dễ nhớ, ngoài ra biểu tợng xe đạp nên gắn với các hình ảnh đợc trẻ em yêu thích.
• Về kiểu dáng xe đạp: xe mini nhỏ vừa tầm vóc học sinh tiểu học. Với loại xe mini kiểu sẽ tạo ra những sản phẩm độc đáo thu hút đợc sự chú ý của trẻ em và có nhiều tiềm năng chiếm lĩnh thị trờng.
• Về hình thức xe đạp: học sinh ở lứa tuổi này thích các mầu sắc sặc sỡ. Vì vậy mini vơi nhiều mầu sắc kết hợp với kết cấu hình thức khác nhau sẽ góp phần tăng nhu cầu và mở rộng thị trờng.
Đoạn 2: Thị trờng học sinh từ 12 –18 tuổi: học sinh ở lứa tuổi này đã có sự phát triển về tâm lý và ý thức tiêu dùng khác với đoạn thị trờng thứ nhất. ở
lứa tuổi này học sinh có những nhận xét cụ thể về sản phẩm và sở thích cũng thay đổi, đặc biệt là sự khác nhau giữa học sinh nam và học sinh nữ là rất rõ ràng. Chất lợng sản phẩm xe đạp đáp ứng thị trờng này cần phải tiến hành các bớc sau:
• Chất lợng xe đạp cho thị trờng này đảm bảo sự khác biệt giữa nam và nữ. Đối với học sinh nam, xe đạp phải bảo đảm độ chắc khoẻ. Đối với xe đạp nữ, xe phải đảm bảo đồng bộ cho các bộ phận của xe.
• Về kiểu dáng xe: học sinh ở lứa tuổi này thích làm dáng, do đó xe đạp không chỉ nhằm mục đích đi lại thuần tuý mà còn là vật dùng tạo ra dáng vẻ cho học sinh nữ. Kiểu dáng xe đạp dành cho nữ phải đảm bảo sự mềm mại, trẻ trung của học sinh nữ, Công ty có thể sản xuất theo các mẫu xe đạp mini Nhật thịch hành hiện nay.
Thị trờng nông thôn: là ngời có thu nhập thấp, với lại đờng xá đi lại khó khăn, do vậy nhu cầu chủ yếu là vận chuyển hàng hoá, lơng thực. Cho nên sản xuất xe đạp đáp ứng nhu cầu của thị trờng này, sản phẩm của Công ty cần thực hiện theo các nội dung sau:
• Chất lợng là yếu tố đầu tiên với xe đạp phục vụ nhu cầu vận chuyển của nông dân. Khung và các bộ phận của xe phải đảm bảo độ chắc, bền cho việc vận chuyển hàng hoá lớn. Xe phải dễ điều khiển khi vận chuyển hàng hoá nặng.
• Nhãn hiệu: xe đạp thồ nên phản ánh tâm lý ăn chắc mặc bền của nông dân nh xe đạp Vĩnh Cửu của Trung Quốc. Nhãn hiệu phải dễ đọc và phản ánh sức mạnh của xe.
• Hình thức: kiểu dáng xe thồ có thể gồm hại loại khung là khung nam và khung nữ. Khung xe phải đảm bảo dễ dàng lên xuống và thuận tiện trong việc vận chuyển.
Cùng với việc nâng cao chất lợng, đa dạng hoá mặt hàng xe đạp cho thị tr- ờng học sinh và thị trờng nông thôn, Công ty cần chú trọng nâng cao chất lợng, mẫu mã cho các sản phẩm xe đạp xuất khẩu nh xe đạp song mây và các loại xe đạp khác.
Để thực hiện các nội dung trên nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, ngoài việc vận dụng tối đa nhu cầu hiện có, đầu t thêm máy móc thiết bị hiện đại, Công ty cần có các biện pháp khác để nâng cao chất lợng sản phẩm nh:
Tổ chức đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu vào cho sản xuất đầy đủ, kịp thời, ổn định và đảm bảo chất lợng, áp dụng chế độ khuyến khích vật chất và chịu trách nhiệm trớc vật chất làm ra.
Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng quy trình công nghệ, quy trình lắp ráp.
Tăng cờng kiểm tra chất lợng từ khâu đầu đến khâu cuối, tránh tình trạng lãnh phí nguyên vật liệu.
Tích cực đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân lành nghề cho phù hợp với quy trình công nghệ mới và đòi hỏi của sản phẩm mới.