Vận dụng ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Oportunities ) hình thành các ý tởng chiến lợc

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng 699 (Trang 65 - 67)

C Thiết bị thi công * Máy rả

3-Vận dụng ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Oportunities ) hình thành các ý tởng chiến lợc

hình thành các ý tởng chiến lợc

Do đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh của công ty rất đa dạng do đó ta không thể vận dụng ma trận này cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty, ở đây ta chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực, trong phạm vi có hạn của chuyên đề này ta sẽ áp dụng cho lĩnh vực xây dựng công trình giao thông.

Vận dụng ma trận SWOT, công ty nên tiến hành theo tám bớc sau : * Liệt kê cơ hội lớn bên ngoài công ty.

* Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty. * Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của công ty.

* Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của công ty.

* Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lợc S/O vào ô thích hợp.

* Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe dọa bên ngoài và ghi kết quả chiến lợc S/T vào ô thích hợp.

* Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lợc W/O vào ô thích hợp.

* Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lợc W/T vào ô thích hợp.

Qua phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh đã xác định đợc những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của công ty và cùng với việc thực hiện tám bớc trên đợc thể hiện ở biểu sau :

Bảng 20 : Ma trận SWOT áp dụng cho Công ty Xây dựng 699

Ma trận SWOT Cơ hội ( O ): 1. Khoa học công nghệ phát triển tác động tới xây dựng. 2. Chính Phủ chuẩn bị đầu t vào một số công trình lớn.

3. Nhu cầu của đầu t xây dựng CSHT, công trình công nghiệp tăng.

4. Chính sách buộc các nhà thầu nớc ngoài phải có thầu phụ là doanh nghiệp xây dựng trong nớc. 5. Chính sách u đãi nhà thầu trong nớc. Nguy cơ ( T ): 1. Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mạnh 2. Xu hớng chiếm dụng vốn và sự ép giá của các chủ đầu t.

3. Xuất hiện các liên doanh về xây dựng. 4. Giá nguyên vật liệu không ổn định.

5. Sự xuất hiện các công ty con trực thuộc các Tổng công ty

6. Chính sách pháp luật của Nhà nớc thay đổi thờng xuyên.

Điểm mạnh ( S ):

1. Năng lực máy móc thiết bị lớn, có những công nghệ thi công tiên tiến.

2. Chất lợng thi công công trình tốt, có uy tín trong kinh doanh.

3. Quy mô tài chính và khả năng huy động vốn lớn.

4. Đội ngũ kỹ s có kinh nghiệm lâu năm

5. Có thể liên kết với các công ty cùng kinh doanh trong ngành.

Chiến lợc S/O

1. Tận dụng thế mạnh về vốn, nhân công, máy móc, uy tín và sự u đãi để thắng thầu một số công trình lớn của Nhà nớc.

2. Thâm nhập vào khu công nghiệp, chế xuất và các thành phố lớn. Chiến lợc S/T 1. Có thể liên kết với các công ty khác trong ngành để thắng đối thủ cạnh tranh. 2. Tận dụng sức mạnh về máy móc thiết bị để chống lại sức ép từ chủ đầu t. 3. Tận dụng sự u đãi để vợt qua sự thay đổi về pháp luật.

Điểm yếu ( W ):

1. Cán bộ Phòng kế hoạch thiếu kiến thức về quản trị.

2. Trình độ marketing còn yếu kém.

3. Khả năng phân tích tài chính kém và thiếu linh hoạt trong cơ cấu vốn đầu t Chiến lợc W/O 1. Trình độ marketing còn yếu kém có thể vợt qua nhờ các dự án lớn Chính Phủ sắp đầu t. 2. Tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ để đẩy mạnh việc áp dụng chúng. Chiến lợc W/T 1. Khắc phục chất lợng công trình để đối phó với các đối thủ cạnh tranh 2. Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ để cạnh tranh với các liên doanh.

Qua phân tích bảng trên thì đối với lĩnh vực xây dựng công trình giao thông hiện nay công ty nên tập trung chủ yếu vào chiến lợc S/O.

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng 699 (Trang 65 - 67)