Sự cần thiết khách quan phải quản trị và hoạch định chiến lợc kinh doanh ở các doanh nghiệp nớc ta

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng 699 (Trang 27 - 29)

hiện nay

2.1- Sự cần thiết phải tiến hành quản trị chiến lợc

Hoạt động trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, mỗi doanh nghiệp là một “ chủ thể ” sản xuất - kinh doanh có t cách pháp nhân, có tính độc lập tơng đối. Bối cảnh đó buộc doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất - kinh doanh, tự định và tự chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện các quyết định sản xuất - kinh doanh của mình. Mặt khác, trong điều kiện mở cửa và xu thế khu vực hóa và quốc tế hóa đời sống kinh tế ngày càng trở thành xu thế tất yếu, vị thế của mỗi doanh nghiệp còn đợc xác định là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân mở cửa và ngày càng hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và quốc tế. Điều này đòi hỏi trong khi quyết định và thực hiện các hoạt động sản xuất - kinh doanh, các doanh nghiệp không những phải chú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trờng kinh doanh trong nớc mà buộc phải tính đến cả tác động (tích cực và tiêu cực) của nền kinh tế thế giới. Trong hoàn cảnh đó công tác quản trị chiến lợc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng nhằm hớng các mục tiêu kinh doanh, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển đúng hớng và có hiệu quả trong môi trờng kinh doanh đầy biến động. Chính vai trò quan trọng này đã ớc định vai trò và sự cần thiết khách quan của công tác quản trị chiến lợc ở các doanh nghiệp nói chung.

2.2 - Sự cần thiết khách quan phải quản trị và hoạch định chiến lợc kinh doanh ở các doanh nghiệp nớc ta hiện nay doanh ở các doanh nghiệp nớc ta hiện nay

Trong thời kỳ bao cấp, khái niệm chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp cha đợc sử dụng mà chỉ là các kế hoạch bởi vì các doanh nghiệp không có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu là trong thời kỳ này các doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh mà cấp trên đa xuống, mọi kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân do cấp trên đảm nhiệm. T duy đều tập trung cho rằng Nhà nớc có trách nhiệm hàng đầu trong việc hoạch định kế hoạch phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong tất cả các lĩnh vực : xã hội, sản xuất, ... Chính phủ quản lý và vận hành toàn bộ quá

trình phát triển của đất nớc do đó hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng chiến lợc theo một khuôn mẫu cứng nhắc theo sơ đồ sau :

Sơ đồ 1 : Sơ đồ quá trình xây dựng kế hoạch thời kỳ bao cấp

Từ đó dẫn đến kết quả là :

* Phải thực hiện các khối lợng công việc đồ sộ để cung cấp kịp thời các dịch vụ hạ tầng.

* Tốc độ đầu t và mở rộng cơ sở hạ tầng thấp.

* Nguồn lực bị thiếu hụt, mất cân đối và đồng bộ trong việc phát triển. * Các kế hoạch đa ra thờng không mang tính thực tế bởi vì nó thờng cao hơn thực tế đạt đợc.

* Các kế hoạch đa ra rất chung chung, không mang tính cụ thể.

* Các phơng pháp sử dụng để xây dựng kế hoạch còn đơn giản, hầu hết chỉ dựa vào kinh nghiệm và áp dụng một cách máy móc theo mô hình của các nớc Xã hội Chủ nghĩa.

Trên thực tế, trong thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp cha tiếp cận khái niệm chiến lợc kinh doanh do đó cha thấy đợc tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiến lợc kinh doanh.

Từ năm 1986 thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc và đặc biệt là đổi mới nền kinh tế với quan điểm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần chuyển sang hạch toán kinh doanh theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đã giành đợc quyền tự chủ trong kinh doanh, tự phải tìm ra con đờng đi riêng cho phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế mới. Do đó, chiến lợc kinh doanh là không thể thiếu đợc trong tình hình mới.

Hiện nay, khi chuyển sang kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, đa số các doanh nghiệp phải đối mặt với những điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, phức tạp mang tính biến động và rủi ro cao, song việc làm cho doanh nghiệp thích nghi với sự thay đổi môi trờng là hết sức cần thiết, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thực tế, những bài học thành công hay thất bại trong kinh doanh đã chỉ ra có những nhà tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay trắng nhờ có đợc chiến lợc kinh doanh tối u và ngợc lại cũng có những nhà tỷ phú do sai lầm trong đờng lối kinh doanh của mình đã trao cơ ngơi kinh doanh của mình cho địch thủ trong một thời gian ngắn. Sự đóng cửa của những công ty làm ăn thua lỗ và sự phát triển của những doanh nghiệp có hiệu

Đánh giá hiện trạng

Tập hợp chi phí đầu tư cùng loại của các nước trong khu vực

cũng như trên thế giới Dự báo nhu cầu ước tính chi phí bình quân

quả trong sản xuất kinh doanh cao thực sự phụ thuộc một phần đáng kể vào chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đó đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng.

Sự tăng tốc của các biến đổi môi trờng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với việc ngày càng khan hiếm các nguồn tài nguyên dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về phía xã hội, từ nội bộ của doanh nghiệp và cá nhân khác nhau đã làm cho chiến lợc kinh doanh ngày càng có một tầm quan trọng lớn đối với một doanh nghiệp.

Sự cần thiết khách quan phải hoạch định chiến lợc kinh doanh đối với các doanh nghiệp đợc thể hiện trên một số mặt sau:

* Chiến lợc kinh doanh giúp các nhà doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hớng đi của mình.

* Điều kiện môi trờng kinh doanh mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi nhanh. Những biến đổi nhanh thờng tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Việc xây dựng các chiến lợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hội và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

* Chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trờng liên quan, hay nói cách khác là giúp các doanh nghiệp đề ra các quyết định chủ động.

* Hoạch định chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghiệp tạo ra chiến lợc kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ sở tăng sự liên kết của các nhân viên với các quản trị viên trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

* Chiến lợc kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách hợp lý nhất.

Với toàn bộ những lý do trên có thể khẳng định việc hoạch định chiến l- ợc kinh doanh tốt trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp nớc ta trong cơ chế kinh tế hiện nay. Có thể coi “ Chiến lợc kinh doanh nh là cái bánh lái của con tàu, đa con tàu vợt trùng dơng đến bờ thắng lợi .

Chơng 2

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng 699 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w