X Chất lợng còn lại của tài sản (%)
3. 3 CPH Nhà nớc giữ cổ phần ở mức thấp,
3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động của Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.
bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.
Ngày 5/6/2003, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 109/2003/QĐ- TTg, thành lập Công ty Mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp nhằm mục đích:
Thứ nhất, hỗ trợ các DNNN lành mạnh hóa tình hình tài chính trong quá trình hoạt động SXKD thông qua hoạt động mua bán nợ và tài sản tồn đọng.
Thứ hai, góp phần giải quyết những tồn tại về tài chính nhằm thúc đẩy quá trình sắp xếp, cổ phần hóa, giao, bán, khoán và cho thuê doanh nghiệp
thông qua việc: xử lý tài sản và các khoản nợ tồn đọng trớc khi thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp; xử lý các khoản nợ và tài sản đợc loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp.
Thứ ba, thúc đẩy tiến trình hình thành, phát triển và tạo thêm nguồn hàng hóa cho thị trờng tài sản và thị trờng vốn. Qua đó, thúc đẩy sự phát triển đồng bộ các yếu tố thị trờng trong nền kinh tế quốc dân đi đôi với việc tạo lập khung pháp luật đảm bảo sự quản lý và giám sát của Nhà nớc.
Thứ t, xây dựng mô hình mẫu và định hớng cho việc hình thành và phát triển của một số định chế tài chính trung gian nh: công ty mua bán nợ, dịch vụ đòi nợ thuộc các thành phần kinh tế khác, công ty dịch vụ t vấn tài chính. Qua đó, chuyển giao một số nghiệp vụ mang tính sự vụ từ các cơ quan quản lý Nhà nớc sang cho các tổ chức kinh tế độc lập, hoạt động chuyên trách. Tách bạch các hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nớc và các hoạt động về kinh doanh dịch vụ.
Theo báo cáo kiểm kê 0 giờ ngày 1/1/2000 tổng số nợ tồn đọng ở các DNNN (bao gồm cả hệ thống Ngân hàng thơng mại) đã lên tới 31.935 tỷ đồng, bao gồm 21.218 tỷ đồng nợ phải thu quá hạn, và 10.717 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn. Giá trị tài sản thuộc đối tợng cha cần dùng, không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý (theo sổ sách kế toán) của 5.914 DNNN trên toàn quốc đã lên tới 3.285 ỷ đồng, chiếm 2% tổng số nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
(Nguồn dữ liệu: làm thế nào để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ, Kim Chi, NXB Chính trị quốc gia 2002)
Các khoản nợ và tài sản tồn đọng tại các DNNN đã và đang là những trở ngại lớn cho tiến trình sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN. Khi tiến hành cổ phần hóa, nhiều doanh nghiệp đến lúc xác định giá trị doanh nghiệp thì mới vỡ lẽ số nợ tồn đọng của doanh nghiệp còn lớn hơn số vốn nhà nớc tại doanh nghiệp. Để đẩy nhanh tiến độ sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN việc lành mạnh hóa tình hình tài chính có vai trò hết sức quan trọng. Việc thành lập Công ty Mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp tạo ra một công cụ của Nhà nớc để hỗ trợ các doanh nghiệp lành mạnh hóa tình hình tài chính trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy quá trình sắp xếp, cổ phần hóa, giao, bán, khoán và cho thuê doanh nghiệp.
Tuy nhiên, Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp hiện nay chỉ mới đi vào hoạt động từ đầu năm 2004. Việc ra đời công ty là một bớc quan trọng trong việc chuyển đổi chức năng quản lý tài chính doanh nghiệp của cơ quan quản lý Nhà nớc, xóa bỏ sự can thiệp của các cơ quan hành
chính và hoạt động của các doanh nghiệp, chuyển giao một số nghiệp vụ có tính chất sự vụ từ các cơ quan quản lý nhà nớc sang cho các tổ chức kinh tế độc lập, hoạt động có tính chuyên nghiệp. Tách bạch các hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nớc và các hoạt động về kinh doanh dịch vụ. Hoạt động của Công ty hỗ trợ cho việc xử lý nợ và tài sản tồn đọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nằm trong diện chuyển đổi hình thức sở hữu nh: cổ phần hóa, giao, bán khoán và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc…
Do mô hình còn mới mẻ lại hoạt động trong môi trờng pháp lý cha đầy đủ, thị trờng mua bán nợ đang ở thời kỳ sơ khai nên để Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp có thể hoạt động tốt theo đúng nh mục đích thành lập công ty thì cần phải có một hành lang pháp lý đầy đủ khi đó mới có thể xử lý nợ một cách triệt để cho doanh nghiệp. Cần phải ban hành Pháp lệnh để Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp hoạt động theo pháp lệnh này. Pháp lệnh đợc ban hành với mục đích khuyến khích việc bán hiệu quả các tài sản tồn đọng của các tổ chức tài chính và hỗ trợ nỗ lực cho quá trình lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp và đặc biệt góp phần giảm bớt khó khăn về tài chính cho các doanh nghiệp sau khi chuyển đổi.