Kinh nghiệm cổ phần hóa ở Trung Quốc

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa dnnn trên địa bàn hà nội (Trang 36 - 38)

Trung Quốc là quốc gia láng giềng với thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam. Trong quá trình cải cách, mở cửa, các DNNN Trung Quốc cũng phải đối đầu với rất nhiều khó khăn trong hoạt động và khả năng cạnh tranh, tạo thế đứng trên thị trờng trong và ngoài n- ớc. Để giải quyết thực trạng này, ngay từ đầu thập niên 80, Chính phủ Trung Quốc đã đề cập đến giải pháp cổ phần hóa. Đặc biệt, trong thập niên 90, giải pháp này đã đợc thể chế hóa và đợc coi là biện pháp hữu hiệu trong cải cách doanh nghiệp nhà nớc.

Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, Chính phủ Trung Quốc coi việc cải cách xí nghiệp và cải cách sở hữu trong các

DNNN là trọng tâm của chơng trình cải cách kinh tế. Quá trình cải cách DNNN của Trung Quốc thời gian qua đợc tiến hành theo hai nội dung chính:

- Một là, cải cách cơ chế quản lý DNNN trên cơ sở giữ nguyên sở hữu nhà nớc (chế độ hợp đồng cho thuê, hợp đồng kế hoạch).

- Hai là, thực hiện chuyển đổi sở hữu (hình thành các công ty cổ phần, khuyến khích phát triển doanh nghiệp t nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài).

Nh vậy, cổ phần hóa DNNN ở Trung Quốc là một bộ phận của chơng trình đa dạng hóa sở hữu và là một trong các giải pháp cải cách DNNN. Việc áp dụng giải pháp này đã đợc đề cập rất nhiều trong các văn kiện của Đảng và Nhà nớc ngay từ đầu những năm 80. Quan điểm của Chính phủ Trung Quốc là “tiến hành chuyển đổi sở hữu từ từ, không nhanh, không chậm và luôn tỉnh táo, thận trọng”.

Xuất phát từ quan điểm trên, tiến trình cổ phần hóa của Trung quốc diễn ra chậm, giai đoạn thí điểm kéo dài và hình thức cổ phần hóa đơn nhất.

Giai đoạn thí điểm (từ 1978 đến 1997)

Trong các năm từ 1978 đến 1983, công cuộc cải cách DNNN ở Trung Quốc chủ yếu tập trung vào thực hiện nội dung thứ nhất, vấn đề cổ phần hóa mới chỉ trên giấy tờ. Các năm tiếp theo (1984 - 1988), song song với việc thực hiện nội dung thứ nhất, Chính phủ Trung Quốc đã bớc đầu thực hiện việc chuyển đổi sở hữu DNNN. Tuy nhiên, việc thí điểm cổ phần hóa DNNN chỉ đ- ợc tiến hành dới hình thức thành lập công ty cổ phần mới (cổ đông là Nhà nớc, tập thể và một số ít cá nhân). Đồng thời, trong thời gian này, Nhà nớc vẫn nắm giữ cổ phần khống chế trong các doanh nghiệp có quy mô lớn và trung bình. Do đó, việc chuyển đổi các DNNN đang hoạt động sang công ty cổ phần còn hạn chế. Trong khi đó, các xí nghiệp tập thể, t nhân nông thôn lại phát triển rất nhanh đã ảnh hởng không nhỏ đến tiến trình cổ phần hóa. Trong các năm 1988 - 1991, mâu thuẫn mang tính cơ cấu đã bắt đầu xuất hiện do các doanh nghiệp t nhân nông thôn phát triển chững lại, nền kinh tế Trung Quốc xuất hiện hiện t- ợng cung vợt cầu. Nhng công tác cổ phần hóa DNNN vẫn chỉ dừng lại ở tình trạng thí điểm.

Từ 1992 đến 1997, trớc tình trạng thua lỗ ngày càng giá tăng của các DNNN, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh việc cổ phần hóa DNNN và xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại. Tuy nhiên giai đoạn thí điểm vẫn tiếp tục kéo dài, tính đến năm 1993, các doanh nghiệp

thí điểm cổ phần hóa trong cả nớc đạt hơn 3000 doanh nghiệp. Số công ty có cổ phiếu đợc mua bán trên sở giao dịch chứng khoán Thợng Hải và Thâm Quyến là 196, trong đó 33 công ty đã phát hành loại cổ phiếu B, giá trị cổ phiếu trên thị trờng đạt khoảng 400 tỷ nhân dân tệ.

Nhìn chung, công tác cổ phần hóa ở Trung Quốc trong thời gian thí điểm mới chỉ dựa trên cơ sở tự nguyện của các DNNN mà cha thực sự mở rộng thành một chủ trơng có mục tiêu, chi tiêu rõ ràng. Nếu so sánh với tổng số khoảng 305.000 doanh nghiệp nhà nớc (số liệu năm 1997) thì con số vài nghìn doanh nghiệp đợc cổ phần hóa thực sự là khiêm tốn (chỉ chiếm gần 1%). Tuy nhiên, trong giai đoạn này, chơng trình cổ phần hóa của Trung Quốc cũng đạt đợc rất nhiều thành công. Các doanh nghiệp sau cổ phần hóa đều hoạt động có hiệu quả, khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc tăng. Mặc dù thấy đ- ợc những u điểm của loại hình công ty cổ phần, song do có nhiều sự ràng buộc liên quan tới sở hữu, lao động, xã hội… nên vấn đề cổ phần hóa ở Trung Quốc vẫn thờng bị né tránh.

Giai đoạn triển khai

Trớc tình trạng ì ạch của tình trạng của tiến trình cổ phần hóa, cộng thêm sức ép từ việc làm ăn thua lỗ ngày càng lớn của các DNNN, Đại hội lần thứ XV của Đảng Cộng sản Trung Quốc (9/1997) đã nhấn mạnh việc đẩy mạnh công tác cổ phần hóa và xây dựng doanh nghiệp hiện đại theo công thức “củng cố doanh nghiệp lớn và giải phóng doanh nghiệp nhỏ” với kế hoạch giảm dần theo ba cấp:

1) Cấp cao nhất: Nhà nớc nắm quyền sở hữu 100% vốn, khoảng 1.000tập đoàn lớn trong các lĩnh vực chiến lợc nh an ninh quốc phòng, năng lợng,

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa dnnn trên địa bàn hà nội (Trang 36 - 38)