Vấn đề về vốn sau khi DNNN chuyển sang Công ty cổ phần

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa dnnn trên địa bàn hà nội (Trang 69 - 72)

X Chất lợng còn lại của tài sản (%)

2.3.3Vấn đề về vốn sau khi DNNN chuyển sang Công ty cổ phần

Một mục tiêu của chơng trình cổ phần hóa là huy động vốn của toàn xã hội nhằm khắc phục tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng ở hầu hết các DNNN.

Trớc khi cổ phần hóa các DNNN do Thành phố Hà nội thành lập phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, thậm trí rất nhỏ. Doanh nghiệp thiếu mạnh dạn đầu t để phát triển, tài sản đầu t chắp vá, lạc hậu. Doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động trầm trọng. Sản phẩm hàng hóa sản xuất ra sức cạnh tranh kém. Bên cạnh đó nhiều tồn tại về tài chính và tài sản của doanh nghiệp cha có giải pháp xử lý dứt điểm trở thành gánh nặng của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, hiệu quả kém, ngời lao động thiếu việc làm, thu nhập thấp nhng vẫn phải đeo bám doanh nghiệp.

Sau cổ phần hóa, vốn hoạt động của các doanh nghiệp đều tăng. Bình quân vốn doanh nghiệp trớc khi cổ phần hóa là 2,12 tỷ đồng/doanh nghiệp, có 30% doanh nghiệp có vốn nhà nớc dới 1 tỷ đồng. Sau khi cổ phần hóa, bình quân vốn đạt gần 4,6 tỷ đồng/doanh nghiệp, tăng gấp 2,2 lần. Một số doanh nghiệp sau khi thực hiện cổ phần hóa có quy mô vốn tăng lớn nh: Công ty cổ phần Thành công tăng từ 5,7 tỷ lên 15 tỷ đồng; Công ty cổ phần Việt Hà từ 4,5 tỷ lên 10 tỷ đồng; Công ty cổ phần Kính mắt Hà nội từ 3,1 tỷ lên 12,6 tỷ đồng.

Nhờ huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu các Công ty cổ phần đã có vốn để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Quá trình cổ phần hóa đã huy động đợc 351,4 tỷ đồng vốn trong dân c, chiếm 78% vốn điều lệ.

Bên cạnh đó Nhà nớc có chính sách u đãi đối với doanh nghiệp cổ phần hóa (Điều 26, chơng IV, Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ):

- Đợc hởng u đãi về thuế theo quy định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc nh đối với doanh nghiệp thành lập mới mà không cần phải làm thủ

tục cấp chứng nhận u đãi đầu t. Nhờ chính sách u đãi về thuế này, phần miễn giảm đợc doanh nghiệp dùng để tái đầu t, củng cố, mở rộng kinh doanh, không đợc để chia cổ tức, do đó nó là một nguồn tăng vốn quan trọng của doanh nghiệp ở thời kỳ đầu sau khi cổ phần hóa. Ngoài ra trong khi Nhà nớc cha có quy định cụ thể về nộp lợi tức của phần vốn Nhà nớc, nhiều doanh nghiệp đã giữ lại để kinh doanh hoặc bổ sung vào phần vốn cổ phần.

- Đợc miễn lệ phí trớc bạ đối với việc chuyển tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của DNNN cổ phần hóa thành sở hữu của Công ty cổ phần.

Tuy nhiên, phần đông các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động tạo vốn sau cổ phần hóa.

Trớc hết là do môi trờng kinh doanh hiện nay còn có sự phân biệt đối xử giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Một trong những thay đổi lớn đối với các doanh nghiệp sau cổ phần hóa là việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Một số vấn đề phát sinh trong lĩnh vực này đã gây trở ngại, hạn chế đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa. Trong đó, điển hình là còn có khoảng cách khá xa giữa quy định và thực tế thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng và cha tạo đợc môi trờng bình đẳng cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Điều 26 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần quy định DNNN sau khi cổ phần hoá vẫn đợc tiếp tục vay vốn tại Ngân hàng Thơng mại, Công ty Tài chính, các tổ chức tín dụng khác của Nhà nớc theo cơ chế và lãi suất u đãi nh trớc, nhng thực tế các quy định này không đợc thực thi đối với các doanh nghiệp đã cổ phần hóa.

Tình trạng phân biệt đối xử trong vay tín dụng ngân hàng thơng mại quốc doanh đã đợc phản ánh từ nhiều năm nay, song đến nay cha có thay đổi tích cực. Ví dụ các DNNN không phải thế chấp với ngân hàng để đợc vay vốn nhng các ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn nhất định đòi hỏi các doanh nghiệp đã cổ phần hoá phải có đủ tài sản cố định làm vật thế chấp. Đối với các doanh nghiệp này vì công nghệ sử dụng nhiều lao động nên giá trị tài sản cố định khó có thể đủ để đáp ứng các yêu cầu thế chấp thuần tuý của các ngân hàng.

Sự khác biệt chủ yếu giữa các doanh nghiệp sau chuyển đổi so với trớc là ở các khoản vay tín dụng trung, dài hạn và điều kiện tín dụng. Trong đó điều kiện tín chấp, thế chấp, cầm cố tài sản, quan điểm cho vay của Ngân hàng là có sự thay đổi đáng kể giữa doanh nghiệp sau cổ phần hoá và DNNN trớc đó. Các Ngân hàng luôn thận trọng hơn trong việc cho vay đối với các doanh nghiệp sau cổ phần hoá do nhận thức những doanh nghiệp này không còn sở hữu Nhà

nớc, doanh nghiệp chuyển đổi không có cơ quan nhà nớc phê duyệt phơng án vay, trách nhiệm và sự phối hợp giữa Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nớc đối với doanh nghiệp sau chuyển đổi không còn nh trớc chuyển đổi.

Đồng thời có sự không nhất quán giữa hớng dẫn của Ngân hàng nhà nớc với Nghị định 64/NĐ-CP. Trong khi Nghị định của Chính phủ quy định các doanh nghiệp cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu vay vốn theo cơ chế và lãi suất nh áp dụng đối với DNNN thì hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc lại chỉ cho phép các doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà nớc mới đợc áp dụng; những doanh nghiệp mà Nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối thì chỉ đợc áp dụng trong hai năm đầu sau chuyển đổi (thực tế những doanh nghiệp này cũng gặp rất nhiều khó khăn khi xin vay vốn ngay cả trong hai năm đầu chuyển đổi). Nhà nớc mới chỉ đa ra nguyên tắc “u đãi” cho doanh nghiệp chuyển đổi khi vay vốn ngân hàng mà cha đa ra đợc những định chế cụ thể đảm bảo cho doanh nghiệp đợc hởng các “u đãi” nh đối với DNNN.

Theo quy định của Uỷ ban chứng khoán nhà nớc để niêm yết phát hành chứng khoán ra công chúng thì tổ chức phát hành phải đáp ứng rất nhiều điều kiện trong đó có 3 điều kiện chính:

+ Mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng. + Kinh doanh có lãi trong 2 năm gần nhất.

+ Tối thiểu phải có 100 ngời đầu t ngoài tổ chức phát hành mua tối thiểu 20% tổng giá trị chứng khoán phát hành. Tiêu chuẩn này các doanh nghiệp của Thành phố Hà nội rất khó đạt vì phần lớn các công ty đều có quy mô vốn nhỏ, cổ phần chủ yếu do Nhà nớc và cổ đông u đãi nắm giữ.

Tính đến nay Thành phố Hà nội đã có 99 doanh nghiệp Nhà nớc đã tiến hành cổ phần hoá. Tuy nhiên nổi lên những hạn chế: hầu hết các doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá của Thành phố Hà nội là các doanh nghiệp nhỏ, năng lực sản xuất thấp, vốn điều lệ nhỏ (bình quân 4,6 tỷ đồng trên một doanh nghiệp). Đến thời điểm 31/3/2004 Thành phố Hà nội có 9 công ty cổ phần có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng, còn lại là các công ty cổ phần có vốn điều lệ dới 10 tỷ đồng.

Trong số các DNNN đã cổ phần hoá của Hà nội đến giai đoạn hiện nay chỉ có khoảng 6 công ty cổ phần đáp ứng gần đủ những điều kiện trên để đợc niêm yết tại thị trờng giao dịch chứng khoán. Vì vậy, hiện nay các công ty cổ phần trên địa bàn Thành phố Hà nội mới chỉ dừng lại ở mức độ công ty cổ phần

nội. Các công ty cổ phần chủ yếu chỉ huy động vốn trong phạm vi hẹp, khả năng huy động vốn của công ty cổ phần nội bộ bị hạn chế rất nhiều.

Một nguyên nhân nữa hạn chế khả năng tăng vốn của doanh nghiệp nhà nớc khi chuyển sang công ty cổ phần. Nó xuất phát từ bản thân doanh nghiệp. Khi xây dựng phơng án cổ phần hoá doanh nghiệp phải tính đến yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh để xác định nhu cầu vốn và cơ cấu vốn hợp lý. Điều này cũng rất cần có chuyên môn. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp cha tính đợc một cơ cấu chứng khoán hay nói cách khác là cổ phần hoá xong mà cha tính đ- ợc nhu cầu tăng vốn. Tuy nhiên, cho dù với một phơng án cổ phần hoá có tính đến nhu cầu tăng vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp nhng với tình hình tài chính không lành mạnh thì doanh nghiệp cũng khó có sức hấp dẫn các cổ đông. Một số doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết hiện còn đang cân nhắc và l- ỡng lự. Trên thực tế, khả năng phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn của các doanh nghiệp này cũng không cao do tình hình kinh tế hiện tại cha thuận lợi cho việc đầu t mở rộng sản xuất. Tuy nhiên từ chính tình hình sản xuất và kinh doanh của các DNNN đã cổ phần hoá trên địa bàn Thành phố Hà nội cho thấy rằng các doanh nghiệp này là một lực lợng khá năng động. Trong một vài năm tới sau khi đã hoàn thành công tác tái cơ cấu thì nhu cầu huy động thêm vốn để đầu t của các công ty này là rất lớn. Hiện nay, hoạt động tăng vốn từ lợi nhuận của các công ty cổ phần cũng gặp nhiều khó khăn do phải chịu sức ép của cổ đông đòi chia cổ tức với tỷ lệ cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng.

Do nhận thấy việc tăng vốn sau khi cổ phần hóa là khó khăn, một số doanh nghiệp đã tạo vốn cho các hoạt động mở rộng bằng việc tái đầu t lợi nhuận vào thời điểm trớc khi cổ phần hóa, vay vốn từ các cổ đông ngoài quốc doanh. Những hoạt động tạo vốn này hầu nh không tận dụng đợc những công cụ huy động vốn năng động của hình thái công ty cổ phần.

Nh vậy, nhiều DNNN sau khi cổ phần hoá vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng do gặp phải nhiều khó khăn trong việc tạo nguồn vốn lu động và nguồn vốn đầu t. Vấn đề về vốn của doanh nghiệp sau khi cổ phần là một trong nhiều nguyên nhân khiến DNNN đã tỏ ra cha mấy hào hứng với chơng trình cổ phần hóa. Cần phải có giải pháp khắc phục tình trạng này.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hóa dnnn trên địa bàn hà nội (Trang 69 - 72)