Cổ phần hóa là một chủ trơng lớn, một giải pháp quan trọng tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DNNN. Mục tiêu của cổ phần hóa DNNN là nhằm “tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động,….. phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đồng và tăng cờng giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động”.
Mục đích của cổ phần hóa là ngời lao động sẽ đợc làm chủ thực sự. Thực tế hiện nay nhiều cán bộ quản lý, nhất là lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nớc
cha thực sự quyết tâm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp mà mình đang quản lý. Cản trở này bắt nguồn từ nhận thức không đúng về cổ phần hoá.
Cổ phần hoá là giải pháp cải cách DNNN nên việc tiến hành hoạt động khá nhạy cảm về chính trị. Những giải pháp cải cách tác động đến vấn đề sở hữu trong DNNN đã gây sự phản ứng từ khá nhiều cán bộ, đảng viên vốn có t duy đã trở thành “ bất di bất dịch “ là chỉ có DNNN, kinh tế nhà nớc mới có thể là nền tảng của chủ nghĩa xã hội. Nhiều ngời cho rằng, có nhiều DNNN thì kinh tế mới có thể trở thành nền tảng của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy theo họ, cổ phần hoá DNNN là làm “ giảm sút” về lợng vai trò của DNNN. Mặc dù, nhiều nghị quyết Đảng đã xác định cổ phần hoá là giải pháp cần thiết có thể khắc phục sự yếu kém, thiếu hiệu quả song nhận thức này trong nhiều cán bộ quản lý, lãnh đạo các cấp vẫn cha kịp với chủ trơng này của Đảng. T duy cha đúng về vị trí nòng cốt của DNNN trong kinh tế nhà nớc là cản trở lớn trong nhận thức về cổ phần hoá. Thực tiễn ở các nớc cho thấy, ngay cả t nhân hoá cũng không đồng nghĩa với việc xoá bỏ thành phần kinh tế công. Số liệu thống kê của các nớc thuộc tổ chức hợp tác và phát triển (OECD) cho thấy mặc dù tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc giảm đáng kể, từ 16% xuống 8% song tỷ trọng nhà nớc trong GNP vẫn rất lớn. Điều này xảy ra là do thành phần kinh tế công hoạt động có hiệu quả hơn.
Mặt khác, lợi ích cá nhân của nhiều cán bộ quản lý DNNN cũng là một trong những cản trở việc nhận thức đúng về cổ phần hoá. Những ngời này lo rằng khi chuyển sang hình thức công ty cổ phần, vị trí quản lý của họ bị thay đổi và không có bảo đảm nào chắc chắn rằng họ sẽ giữ những cơng vị đó trong công ty cổ phần đợc hình thành trên nền tảng của doanh nghiệp mà mình đang quản lý. Mối lo này cùng với những lợi ích khác cản trở những cán bộ quản lý hiểu đúng tầm quan trọng của giải pháp cổ phần hoá DNNN. Một số Bộ, địa phơng và phần lớn DNNN cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trơng cổ phần hoá, lo ngại quyền lợi bị ảnh hởng hoặc cha thực sự yên tâm là cổ phần hoá sẽ có hiệu quả. Từ đó đã nảy sinh t tởng chần chừ né tránh, sợ trách nhiệm, e ngại, chờ đợi ngời khác làm trớc, thiếu chủ động thực hiện.
Đại bộ phận ngời lao động cha thấy rõ bản chất, vai trò và u thế của cổ phần hoá DNNN đối với sự phát triển kinh tế, đối với việc cải thiện hoàn cảnh của mình. Việc tuyên truyền về cổ phần hoá cha đạt tới mức làm cho cán bộ, đảng viên trong các DNNN hiểu đúng về cổ phần hoá, về vai trò mới của ngời lao động trong cổ phần hoá, ngời lao động lo mất việc làm và sợ bị phân biệt đối xử, bị thiệt thòi về quyền lợi. Bên cạnh đó, do đặc điểm nền kinh tế nớc ta
ngời lao động trong doanh nghiệp không quen với việc phải góp vốn và việc phải chịu rủi ro trong kinh doanh, mặt khác các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần hóa phần lớn là những doanh nghiệp có kết quả SXKD tốt, có thu nhập khá, các quỹ trợ cấp, phúc lợi ổn định khi chuyển sang Công ty cổ phần các quyền lợi trên sẽ không còn do vậy họ sẽ có những suy nghĩ đắn đo.
Vì thế, ở nhiều DNNN, cán bộ, công nhân viên đều không muốn doanh nghiệp của mình bị cổ phần hoá, bản thân mình chuyển từ chế độ tuyển dụng sang chế độ lao động hợp đồng.
Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức không những chỉ cho các cán bộ nhân viên mà cho cả ngời lao động trong các DNNN và công chúng.