Cải cách DNNN theo hớng t nhân hoá đợc gọi là một khâu trung tâm của công cuộc chuyển đổi nền kinh tế với các mục tiêu: nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN, ổn định tài chính quốc gia, tạo môi trờng cạnh tranh và chống độc quyền hoá nền kinh tế, phát triển cơ cấu hạ tầng xã hội và thu hút đầu t nớc ngoài. Chơng trình t nhân hoá ở Cộng hoà liên bang Nga đợc khởi x-
ớng vào tháng 7 năm 1991 khi Tổng thống Boris Elsin ký ban hành luật t nhân hoá và trong quá trình thực hiện đã nổi lên những vấn đề sau:
Liệu pháp “sốc” - kế hoạch t nhân hoá nhanh một khối lợng lớn DNNN. Với chủ trơng chuyển nhanh sang nền kinh tế thị trờng từ một nền kinh tế kế hoạch DNNN chiếm vị trí độc tôn (100%), Chính phủ Nga lựa chọn chơng trình t nhân hoá nhanh trong thời gian từ 3 đến 4 năm. Kế hoạch t nhân hoá đợc chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn t nhân hoá “nhỏ” (bắt đầu từ 1992) là giai đoạn t nhân hoá nhanh những DNNN trong các lĩnh vực thơng nghiệp và dịch vụ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành công nghiệp và xây dựng.
- Giai đoạn t nhân hoá “lớn” là giai đoạn t nhân hoá hàng loạt những doanh nghiệp lớn thuộc ngành công nghiệp và các ngành khác, trừ những lĩnh vực cấm t nhân hoá: tài nguyên trong lòng đất, rừng, biển và các di sản văn hoá lịch sử.
Thực hiện liệu pháp “sốc” đã đẩy quá trình t nhân hoá ở Nga trở nên hết sức khó khăn và phức tạp do quy mô và phạm vi tiến hành đồ sộ mà thời gian lại rút ngắn, nh thế sẽ phải bán hơn 100.000 xí nghiệp thuộc các thành ngành công nghiệp nhẹ và thơng nghiệp trong năm 1992, với số lợng lớn doanh nghiệp trên rất khó khăn có thể tìm đủ đợc các nhà đầu t có khả năng về vốn để mua, buộc Chính phủ phải chấp nhận việc bán rẻ các tài sản quốc gia. Hơn nữa, việc t nhân hoá vội vàng đã làm cho sức sống của doanh nghiệp sau khi t nhân hoá không cao.
Tính đến tháng 7/1995 đã có hơn 45,3 triệu phiếu t nhân hoá (chiếm 31,4% tổng số phiếu) đợc 660 quỹ đầu t mua lại và đầu t vào các xí nghiệp, công ty trong đó gần 75,2% số phiếu t nhân hoá đã biến thành cổ phần của 22,8 triệu công dân Nga. Với con số trên đã cho thấy việc tham gia của dân chúng trong quá trình t nhân hoá còn rất hạn chế, bởi vậy bất cập và yếu kém của khâu trợ giúp ngời dân tham gia các dự án t nhân hoá, hơn nữa sự trục lợi, tệ nạn tham nhũng trong quá trình t nhân hoá cũng góp phần cản trở ngời dân tham gia đầu t.
* Đánh giá chung về chơng trình t nhân hoá ở CHLB Nga cho thấy: Mặt thành công của chơng trình t nhân hoá là đã hình thành một xã hội cổ phần và nớc Nga đã t nhân hoá một khối lợng lớn DNNN trong thời gian ngắn. Tính đến đầu năm 1996 theo số liệu của Uỷ ban tài sản quốc gia đã t nhân hoá đợc 122.000 doanh nghiệp (chiếm 53,3% tổng số doanh nghiệp)
trong đó 79.093 xí nghiệp nhỏ (hơn 65%) 27.040 doanh nghiệp vừa và lớn (22,3%).
Bên cạnh những thành công đạt đợc quá trình t nhân hoá ở Nga xuất hiện những mặt trái của nó nh sau:
- Sức mua của ngời dân thấp không tơng xứng với một khối lợng tài sản khổng lồ cần phải chuyển giao sang khu vực t nhân. mặc dù áp dụng nhiều hình thức u đãi tài chính (mua cổ phiếu với giá hạ, vay tín dụng dài hạn lãi suất thấp để mua cổ phiếu hay mua trả dần…) Song ngời dân Nga cũng chỉ có khả năng mua từ 30 - 45% giá trị tài sản chuyển đổi.
- Không đạt đợc mục tiêu thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Một phần do thực trạng làm ăn kém hiệu quả, trình độ kỹ thuật - công nghệ thấp, khả năng quản lý kém của các doanh nghiệp Nga, tiếp đó là tình trạng luật pháp yếu kém, tệ nạn xã hội và tham nhũng cao làm giảm sức hấp dẫn và niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài.
- Sự bất đồng trong d luận xã hội và các thế lực khác nhau trong Quốc hội và Chính phủ thực sự là những trở ngại và gây ra những bất ổn định trong chính sách và kết quả thực hiện quá trình này.
- Cuối cùng là sự giảm sút nghiêm trọng tài sản Nhà nớc trong quá trình t nhân hoá. Việc áp dụng phiếu t nhân hoá đã vô tình tạo ra sự trục lợi của một số ít quan chức có thế lực và ngời có tiền. Đa số ngời dân Nga không giành đợc cơ hội đầu t vào doanh nghiệp có tính hiệu quả cao. Mục đích công bằng cổ phiếu t nhân hoá bị vi phạm đã đẩy nhanh sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, cũng nh làm tăng sự thất thoát tài sản của Nhà nớc.