Cải tiến chất lợng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 77 - 81)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam trong thời gian tớ

2. Cải tiến chất lợng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Ngoài việc phấn đấu giảm giá thành để có u thế trong cạnh tranh xuất khẩu hàng thuỷ sản thì vấn đề đảm bảo chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với việc xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam, Việt nam có thể thấm thía điều này qua ví dụ cụ thể là trờng hợp của Thái Lan, trở thành một trong những nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất nhất thế giới hiện nay là nhờ việc Thái Lan tập trung mọi nỗ lực của ngành thuỷ sản, cả t nhân và nhà nớc để cải tiến chất lợng hàng thuỷ sản khẩu. Hớng xuất khẩu thuỷ sản thời gian tới của Nhà nớc là tăng thị phần ở liên minh Châu Âu và Bắc Mỹ, nơi mà mọi vấn đề liên quan đến chất lợng đều đợc quy tụ trong việc thực hiện trong tiêu chuẩn HACCP. Vì vậy, không có các nào khác là sự vơn lên của các danh nghiệp Việt nam cùng với sự trợ giúp về kỹ thuật, tài chính của Nhà nớc và quốc tế để cải tiến chất lợng hàng thuỷ sản Việt nam.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm trớc hết phải nâng cao chất lợng nguồn nguyên liệu, nâng cao chế biến và có quy đinh chung về chất lợng.

2.1. Nâng cao chất lợng nguồn nguyên liệu

Chất lợng nguồn nguyên liệu ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm. Đó là việc đảm bảo kích cỡ, độ tơi sống, chủng loại nguyên liệu. Ngành thuỷ sản Việt Nam cần phải chú ý thực hiện các vấn đề sau:

 Chuyển mạnh sang phơng thức “quản lý hệ thống” mà trọng tâm là hớng dẫn, đào tạo cho ngời nuôi, ng dân thực hiện các tiêu chuẩn quy định. Hỗ trợ các cộng đồng ng dân xây dựng vùng nuôi an toàn. Quy hoạch và đầu t xây dựng hệ thống kho lạnh và phát triển dịch vụ kho lạnh trong cả nớc với công nghệ và thiết bị tiên tiến.

 Giúp xây dựng các tổ chức cộng đồng nh cá hội, các câu lạc bộ sản xuất cùng một loại sản phẩm. Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng các quan hệ liên kết dọc, nội dung chủ yếu của các liên kết này

là cùng thống nhất thực hiện các tiêu chuẩn, quy định trong tất cả các khâu của ngành sản xuất và xây dựng thơng hiệu chung của cộng đồng. Các vùng nuôi hoặc các cộng đồng đạt tiêu chuẩn cần đ- ợc kiểm soát và chứng nhận, nâng cao vai trò của cộng đồng trong việc tự kiểm soát và thực hiện các cam kết chung. Việc chứng nhận cần đợc xã hội hoá, sử dụng các tổ chức “bên thứ ba” độc lập.

 Bên cạnh việc xây dựng các vùng nuôi đạt tiêu chuẩn cần thực hiện chuyển mạnh sang thực hiện liểm tra và chứng nhận an toàn vệ sinh đối với nguyên liệu thuỷ sản trớc khi đa vào chế biến hoặc tiêu thụ nội địa. Để làm việc này, cần tổ chức các chợ bán buôn thuỷ sản theo mô hình chợ cá của các nớc trong khu vực tại các trọng điểm và đầu mối giao lu về giao thông.

 Thực hiện việc đăng ký kinh doanh đối với 100% các hộ sản xuất, kinh doanh nguyên liệu, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

 Huy động hệ thống chính trị và các phơng tiện thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh để vận động giáo dục đấu tranh chống các hành vi gian lận, bơm chích tạp chất hoặc vi phạm các tiêu chuẩn, quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm. Đề nghị các tỉnh thành lập Ban chỉ đạo do một Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trởng ban.

 Trớc mắt, trong giai đoạn quá độ, do cha xây dựng đợc năng lực để quản lý từ gốc, có thể duy trì trong một thời gian gần việc kiểm soát sản phẩm và thực hiện kiểm tra tại hiện trờng. Phối hợp nguồn lực Nhà nớc ở cấp bô, cấp tỉnh và huy động nguồn lực của các doanh nghiệp để thực hiện công tác này.

 Nhanh chóng cập nhật và xây dựng các tiêu chuẩn, các quy định về trình tự thủ tục kiểm tra công nhận để đa vào hớng dẫn thực hiện. Sớm sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt hành chính phù hợp với thực tiễn.

2.2. Nâng cao chất lợng trong chế biến

Để hình thành một ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản vững mạnh, có đủ khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực cần có những giải pháp sau:

 Ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t công nghệ hiện đại, bí quyết công nghệ, thuê chuyên gia giỏi nớc ngoài, đầu t nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, phát triển các mặt hàng mới.

 Nâng cao tỷ trọng các cơ sở chế biến thực hiện chơng trình quản lý chất lợng theo GMP, SSOP và HACCP, bắt buộc 100% các cơ sở chế biến thuỷ sản phải thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngời tiêu dùng và xuất khẩu.

 Hỗ trợ tín dụng u đãi cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đầu t nâng cấp điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm của các nớc, nhất là Mỹ và EU.

 Xây dựng, ban hành và triển khai áp dụng các tiêu chuẩn Nhà nớc (TCVN) và tiêu chuẩn ngành (TCN) về điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh tối thiểu đối với các chợ, các cảng cá, các cơ sở chế biến thuỷ sản tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu.

 Đầu t nâng cấp cơ sở vật chất và năng lực nghiên cứu và triển khai của Trung tâm Công nghệ Sinh học và Công nghệ Chế biến thuộc Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (Bộ Thuỷ sản), tạo điều kiện cho Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm và t vấn cho doanh nghiệp phát triển đa dạng hoá mặt hàng.

 Thành lập tổ chức t vấn, giúp các doanh nghiệp đầu t mới, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp nhà xởng chế biến, xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng.

 Tăng cờng hoàn thiện năng lực và hoạt động của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận an toàn vệ sinh thuỷ sản đối với hoạt động của các cơ sở chế biến thuỷ sản, trên cơ sở Trung Tâm Kiểm tra Chất lợng và vệ sinh thuỷ sản hiện nay.

2.3. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Tiếp tục đổi mới công tác an toàn vệ sinh phù hợp yêu cầu mới trên hai mặt, hệ thống tổ chức và hệ thống văn bản pháp quy kỹ thuật, nhằm nâng cao độ tin cậy của hệ thống kiểm soát đối với sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Việc quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm phải trở thành hệ thống xuyên suốt trong các khâu từ sản xuất nguyên liệu, đến thu gom, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ. Lấy các tiêu chuẩn của thị trờng làm thớc đo cho mức độ đáp ứng.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w