Những kết quả đạt đợc từ hoạt động xuất khẩu thuỷ sản

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 56 - 59)

III. Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua

1. Những kết quả đạt đợc từ hoạt động xuất khẩu thuỷ sản

1.1. Số lợng và kim ngạch xuất khẩu

Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 205 triệu USD, đến năm 2000 xuất khẩu đạt 1478,61 triệu USD. Nh vậy trong vòng 10 năm 1990-2000 xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tăng 7,2 lần, mức tăng xuất khẩu trung bình hàng năm đạt 22,2%. Còn nếu so sánh với mức xuất khẩu năm 1995 là 550 triệu USD thì xuất khẩu năm 2000 tăng 2,7 lần và mức tăng trung bình giai đoạn 1995-2000 là 23,13%. Năm 2005 giá trị xuất khẩu thuỷ sản đạt 2738,72 triệu USD, tăng 1,85 lần so với năm 2000 và tốc độ tăng trung bình hàng năm từ 2000-2005 là 13,19%. Nếu xét trong giai đoạn 1995-2005, giá trị xuất khẩu đã có bớc phát triển nhảy vọt, tăng 5 lần và mức độ tăng trởng trung bình hàng năm là 18,16%. Đây là một tốc độ tăng trởng rất ngoạn mục.

Xét theo sản lợng hàng xuất khẩu thì mức xuất khẩu năm 1997 là 206,4 ngàn tấn đã tăng lên 291,9 ngàn tấn năm 2000, mức tăng tơng đối là 1,4 lần và tôc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 12,9%. Năm 2005, với sản lợng xuất khẩu là 636379,7 tấn, mức tăng tơng đối so với sản lợng năm 2000 là 2,2 lần và mức tăng trởng trung bình hàng năm trong giai đoạn 2000-2005 là 17,2%. Điều này có nghĩa là việc tăng kim ngạch xuất khẩu thời gian qua đợc quyết định chủ yếu bởi việc tăng số lợng hàng xuất khẩu trong khi giá cả xuất khẩu hầu nh ổn định (tăng không đáng kể chỉ tăng 13% trong vòng 10 năm).

Với tốc độ tăng trởng nh trên ,Việt Nam đã đợc xếp vào danh sách 10 n- ớc xuất khẩu thuỷ sản nhiều nhất thế giới. Theo số liệu thống kê của FAO thì năm 2002, Việt Nam đứng thứ 7 thế giới, sau Trung Quốc, Thái Lan, Nauy, Hoa Kỳ, Canađa, Đan Mạch).

1.2.1. Giá cả

Qua số liệu thống kê ta thấy đợc sự phát triển của ngành thuỷ sản không chỉ qua sản lợng, kim ngạch xuất khẩu mà qua giá cả của mặt hàng này. Từ năm 1990-2005, mặc dù tổng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu tăng 2,7 lần từ 229.328,9 tấn lên 636.379,7 tấn nhng kim ngạch xuất khẩu tăng lên hơn 13,3 lần từ 205 triệu USD lên 2.738,72 triệu USD. Điều đó chứng tỏ giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng giá trị hàng xuất khẩu góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu. Chúng ta có thể lấy năm 2000 làm ví dụ, trong khi các mặt hàng nông sản quan trọng nh gạo, cà phê, cao su đang giảm giá trên thị tr- ờng quốc tế thì tôm xuất khẩu của Việt Nam lại đợc giá, từ 1 đến 1,5 USD/kg loại tôm sú vặt đầu 18-20 con /kg, năm 1999 Nhật Bản mua với giá 16,5 USD/kg, năm 2000 tăng lên 18,5-19 USD/kg. Bình quân giai đoạn 1996- 2000, giá tôm tăng 5-10 USD/kg. Giá cả chính là cơ hội và cũng là một thách thức đối với các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu.

1.2.2. Chất lợng thuỷ sản xuất khẩu

Ngày nay khi đời sống đợc nâng cao, ngời tiêu dùng rất quan tâm đến chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy chất lợng trở thành một yếu tố vô cùng quan trọng tại các thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản và đặc biệt là thị tr- ờng EU. Chất lợng chính là yếu tố quyết định đến mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu. Vì vậy, dới sự lãnh đạo của Chính Phủ, Bộ Thuỷ sản đã phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành có liên quan cùng với sự chỉ đạo của Uỷ Ban Nhân Dân các tỉnh, Thành phố đã giúp doanh nghiệp tránh sử dụng các thuốc kháng sinh bị cấm và nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh trong khu vực chế biến xuất khẩu. Và kết quả là 2/10/2002, EU đã bác bỏ quyết định kiểm tra 100% lô hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam. Về phía các doanh nghiệp cũng đã đổi mới t duy quản lý, đổi mới công nghệ và xây dựng chơng trình HACCP, Iso 9001:2000 để đáp ứng sản xuất theo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh. Về an toàn vệ sinh, hiện có 171 doanh nghiệp nằm

trong danh sách 1 vào thị trờng EU, 300 doanh nghiệp đủ điều kiện vào Hoa Kỳ, 295 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn vào Trung Quốc và 251 doanh nghiệp chế biến đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh đối với thị trờng Hàn Quốc. Việc áp dụng chơng trình HACCP và GMP của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản đã bớc đầu đạt hiệu quả rõ rệt, điều đó chứng tỏ rằng hàng thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta ngày càng khẳng định đợc chất lợng của mình trên thị trờng thế giới.

1.3. Những ảnh hởng tích cực đến đời sống nông ng dân

Ngành thuỷ sản với sự phát triển nhanh của mình đã tạo ra rất nhiều việc làm và thu hút một lực lợng lao động đông đảo tham gia vào tất cả các công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép của nạn thiếu việc làm trên phạm vi cả nớc. Số lao động của ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,12 triệu ngời năm 1996 lên khoảng 4 triệu ngời trong những năm qua. Nh vậy, mỗi năm tăng thêm khoảng 100 nghìn ngời. Tỷ lệ tăng bình quân số ngời lao động thờng xuyên của ngành thuỷ sản là 2,4%/năm, cao hơn mức tăng bình quân số lao động cả nớc (2%).

Đặc biệt do sản xuất của nhiều lĩnh vực nh khai thác, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình nên đã trở thành nguồn thu hút mọi lực lợng lao động, tạo nên thu nhập quan trọng, đóng góp vào sự nghiệp xoá đói giảm nghèo. Ta có thể thấy điều đó qua trờng hợp của tỉnh Thái Bình. Năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo trên toàn tỉnh là 5,3% (theo tiêu chuẩn năm 2000). Tại các xã ven biển, thuỷ sản đã trở thành hoạt động chính tạo ra phần lớn thu nhập của các hộ dân c. Theo số liệu điều tra khảo sát tại một số xã giáp biển huyện Thái Thuỵ, thu nhập từ hoạt động thuỷ sản chiếm tới 40% tổng giá trị thu nhập toàn xã, đời sống của nhân dân tơng đối ổn định, không còn hộ đói, tỷ lệ hộ khá và giàu bình quân trong một xã đạt khoảng 20%.

Một điểm đáng mừng nữa là hoạt động khuyến ng trong những năm qua, vợt lên mọi thử thách, khó khăn, đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nông ng dân không chỉ tại các vùng ven biển mà còn ở các tỉnh miền núi vùng sâu, vùng xa. Điển hình nh hoạt động khuyến ng của Lào cai đến nay đã đợc 10 năm, từ khi có công tác khuyến ng đã thúc đẩy phát triển nuôi thuỷ sản, thể hiện qua việc nâng cao năng suất, sản lợng, chất lợng sản phẩm tuy kết quả cha đạt mong đợi. Đặc biệt nuôi thuỷ sản đã tạo việc làm cho nhiều bộ phận lao động nông nhàn, góp phần xoá đói giảm nghèo cho ngời dân tộc miền núi.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w