Những vấn đề có liên quan đến Việt Nam

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 26 - 28)

Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy những tiềm năng rất lớn đối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Bản chất của thị trờng xuất khẩu rất khác so với thị trờng trong nớc, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á, môi trờng kinh doanh xuất khẩu sẽ bao gồm những đối thủ cạnh tranh không chỉ dầy dạn kinh nghiệm mà còn có rất nhiều lợi thế hơn ta.

Các cơ hội và triển vọng trên thị trờng nớc ngoài sẽ phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tại Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là với các nớc láng giềng của mình.

Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn nhất của Việt Nam là tôm và một trong những thị trờng chủ yếu của mặt hàng này là thị trờng Nhật Bản. Tuy nhiên thị trờng này liên tục biến động và chịu ảnh hởng lớn của những biến động về tỷ giá hối đoái. Sự mất giá của đồng Yên và việc chính phủ Nhật tăng thuế hàng bán đã khiến hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam xuất vào Nhật giảm mạnh cả về khối lợng và giá.

Trên thị trờng Hoa Kỳ, sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ nhanh nhất là loại đóng gói nguyên khối trọng lợng. Nhng hiện nay sản phẩm của ta xuất khẩu sang Mỹ vẫn còn hạn chế. Đó là do chất lợng sản phẩm còn thấp trong khi yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm lại rất khắt khe. Nhng Mỹ vẫn là một thị trờng đầy tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam trong tơng lai.

Các nớc Nam Âu có truyền thống mua các sản phẩm tôm to cao cấp, nh- ng ảnh hởng của họ rất nhỏ. Nên thị trờng chính của sản phẩm tôm chế biến, tôm đông lạnh của nớc ta vẫn là thị trờng Nhật Bản và Mỹ.

Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng đảm bảo cung ứng một cách hiệu quả và đợc tin cậy trên các thị trờng lớn đối với tôm, cá và các loại nhuyễn thể. Tiềm năng này không phải xuất phát từ ngành đánh bắt thuỷ sản mà là từ tiềm năng lớn của đất nớc trong lĩnh vực sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản. Những môi trờng sinh sống nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, đều tạo điều kiện để tăng sản lợng đáng kể đối với các sản phẩm có chất lợng rất cao mà các đối thủ cạnh tranh không dễ gì theo kịp. Nếu tiềm năng này đợc phát huy, thì điều đó sẽ tạo cho ngành công nghiệp chế biến một lợi thế so sánh đối với các ngành công nghiệp của các nớc láng giềng của mình.

Các cơ hội và các tiềm năng của Việt Nam trong ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản của mình căn bản sẽ tuỳ thuộc vào việc phục vụ thị trờng trong nớc đang lớn mạnh của mình và năng lực trở thành một nhà sản xuất có chất lợng đối với các thị trờng xuất khẩu bằng cách cung cấp các sản phẩm từ nuôi trồng thuỷ sản. Độ tin cậy về số lợng và chất lợng, giá cả hợp lý về nguyên liệu là chìa khoá của thành công đối với ngành công nghiệp chế biến. Môi trờng sống thuỷ sản đa dạng, nguồn nhân lực lành nghề và cần cù của đất nớc đang tạo ra một cơ hội lớn cho Việt Nam thiết lập một ngành công nghiệp chế biến vững mạnh dựa trên một ngành đánh bắt thuỷ sản đợc quản lý tốt và những năng lực, tiềm năng lớn của ngành nuôi trồng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w