II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
1. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1997-2005.
Năm Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng trởng hàng năm (%)
1995 550
1997 761,45 9,321998 817,99 7,43 1998 817,99 7,43 1999 938,87 14,78 2000 1478,61 57,50 2001 1777,48 20,20 2002 2022,82 13,80 2003 2199,57 8,74 2004 2400,78 9,15 2005 2738,72 14,08
Nguồn: Trung tâm tin học Bộ Thuỷ sản_Số liệu thống kê thuỷ sản 1995-2000 và Số liệu thống kê thuỷ sản 2001-2005
Trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, thuỷ sản luôn đứng ở vị trí cao và không ngừng tăng trởng. Năm 1992, xuất khẩu thuỷ sản đạt 307,7 triệu USD nhng tới năm 2004, xuất khẩu thuỷ sản đã đạt 2400,78 triệu USD và đến năm 2005, xuất khẩu thuỷ sản đạt 2738,72 triệu USD. Có thể nói đây là nỗ lực vợt bậc của ngành thuỷ sản Việt Nam.
Nguồn: Trung tâm tin học Bộ Thuỷ sản_Số liệu thống kê thuỷ sản 1995-2000 và Số liệu thống kê thuỷ sản 2001-2005
Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 1478,61 triệu USD, tăng hơn xấp xỉ 2,7 lần so với năm 1995. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu là 1777,48 triệu USD, tăng 20,2% so với năm 2000 (về giá trị), tăng 28,6% (về sản lợng). Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 2022,82 triệu USD, tăng 13,8% (về giá trị) và 22,15% (về sản lợng) so với năm 2001.
Năm 2003, xuất khẩu thuỷ sản gặp rất nhiều khó khăn do cơ cấu thị trờng biến động, xuất khẩu vào Mỹ, Nhật, EU tăng đáng kể nhng thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan lại giảm mạnh. Đến hết tháng 12/2003, ngành thuỷ sản đã không đạt đợc chỉ tiêu 2,3 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt đ- ợc 2,24 tỷ USD. Trong đó có nhiều nguyên nhân mà các nguyên nhân chủ yếu là:
• ảnh hởng của dịch SARS làm cho việc xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr- ờng Trung Quốc và Hồng Kông giảm bằng 1/2 so với năm 2002. • Trong và sau vụ kiện cá tra, cá basa, tuy các doanh nghiệp đã tăng c-
ờng công tác tiếp thị những thị trờng khác nhng cha đủ mạnh.
• Do lợng cung cấp tôm trên thế giới tăng quá lớn nên giá tôm giảm liên tục trong cả năm.
• Do việc khai thác mực trong năm không có hiệu quả nên xuất khẩu mặt hàng này không đáng kể.
• Quan hệ liên hoàn trong các lĩnh vực từ sản xuất nguyên liệu cha thành một thể vững chắc cả về số lợng và chất lợng.
Sau hai năm liên tiếp 2003 và 2004 không hoàn thành đợc kế hoạch đề ra, sang năm 2005 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã hoàn thành vợt mức. Năm
2005, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 2738,72 triệu USD, tăng 14,08% so với năm 2004 (về giá trị) và 19,7 % (về sản lợng). Đó là do các nguyên nhân:
• Sự tăng đột biến của nhóm các mặt hàng xuất khẩu sang các thị tr- ờng mới.
• Công tác xúc tiến thơng mại đợc nâng lên rõ rệt. Các doanh nghiệp đã nỗ lực và chủ động nâng cao hoạt động phát triển thị trờng, với trình độ và năng lực dần đi theo hớng chuyên môn hoá. Bộ Thuỷ sản đã cùng VASEP (Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam) đã phối hợp với các Sứ quán, Thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại quảng bá sản phẩm thuỷ sản Việt Nam.
• Bộ đã phối hợp với các bộ, ngành và các địa phơng hớng dẫn các doanh nghiệp tìm phơng thức bán hàng phù hợp trớc quy định bắt buộc ký quỹ liên tục của hải quan Mỹ.
• Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đã đợc chú trọng hơn nên đã nâng cao khả năng đáp ứng đòi hỏi của thị trờng thế giới.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2006, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã đạt 1,409 tỷ USD, bằng 50,32% kế hoạch năm, tăng 29,03% so với cùng kỳ năm trớc. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của 6 tháng này đã xấp xỉ bằng tổng giá trị thực hiện của cả năm 2000, năm đánh dấu bớc tăng trởng đột biến về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Thậm chí những dự báo lạc quan cho rằng xuất khẩu toàn ngành sẽ vợt qua ngỡng 3 tỷ USD chứ không phải chỉ 2,8 tỷ USD nh kế hoạch của năm.