II. Thực trạng công tác thẩmđịnh dự án đầut tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t Bộ Kế hoạch và Đầu t.
4. Nội dung thẩmđịnh các dự án đầut tại Vụ Thẩmđịnh và giámsát đầu t.
Đối với dự án đầu t nớc ngoài: Cục đầu t nớc ngoài căn cứ báo cáo thẩm định đã đợc lãnh đạo Bộ thông qua, các văn bản pháp lý về đầu t nớc ngoài để soạn thảo nội dung Giấy phép đầu t. Việc đàm phán lại với chủ đầu t chỉ đợc thực hiện khi lãnh đạo bộ yêu cầu.
3. Phơng pháp thẩm định đợc sử dụng tại Vụ Thẩm định và giám sát
đầu t.
Trong quá trình thực hiện công tác thẩm định dự án đầu t, Vụ Thẩm định đã sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp chủ yếu mà Vụ thẩm định sử dụng là phơng pháp thẩm định theo trình tự . Các cán bộ thẩm định căn cứ vào chỉ tiêu cần thẩm định để xem xét một cách tổng quát các vấn đề cha hợp lý, hình dung khái qt về dự án. Sau đó thơng qua nội dung cần thẩm định đi vào thẩm định chi tiết các nội dung của dự án, xem xét tính khả thi của dự án , hiệu quả của dự án thơng qua hồ sơ dự án .
- Bên cạnh đó các cán bộ thẩm định đã vận dụng kết hợp các phơng pháp thẩm định nh phơng pháp so sánh chỉ tiêu thông qua các dự án tơng tự đang hoạt động, các định mức, chuẩn mực đang đợc áp dụng; phơng pháp triệt tiêu rủi ro qua việc xem xét đánh giá dự án khi mà rủi ro có thể xảy ra, các biện pháp phịng ngừa rủi ro, từ đó u cầu xem xét tính khả thi và tính vững chắc của dự án.
4. Nội dung thẩm định các dự án đầu t tại Vụ Thẩm định và giám sátđầu t. đầu t.
Do sự phân cấp thẩm định, Bộ KH&ĐT tổ chức thẩm định các dự án nhóm A quan trọng ở trong nớc và các dự án đầu t nớc ngoài đợc phân cấp thẩm định. Thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động đầu t và xây dựng, trong quá trình thẩm định thì Vụ TĐ&GSĐT căn cứ điều 27 của Nghị định 52/ 1999/ NĐ- CP của chính phủ đối với dự án trong nớc và điều 104 của Nghị định 24/ 2000/ NĐ- CP của chính phủ đối với dự án đầu t nớc ngoài. Nhng trên thực tế do địi hỏi của cơng tác thẩm định nên trong quá trình thẩm định, Vụ Thẩm định đã thẩm định tất cả các nội dung trong báo cáo nghiên cứu khả thi.
4.1 Đối với các dự án nhóm A ở trong nớc.
Nội dung thẩm định bao gồm:
+ Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn.
+ Mục tiêu của dự án: xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với ch- ơng trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùng hay địa phơng,
ngành hay khơng; có nhóm ngành u tiên hay khơng, nếu nhóm ngành u tiên thì dự án sẽ đợc hớng các chế độ u đãi khi xem xét dự án .
+ Các u đãi hỗ trợ của Nhà nớc.
+ phơng án công nghệ, quy mơ sản xuất cơng suất sử dụng có phù hợp về mức độ hiện đại, giá cả thị trờng, phù hợp với điều kiện ở nớc ta.
+ phơng án kiến trúc, áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng.
+ Sử dụng tài nguyên, đánh giá tác động tích cực và tiêu cực mà dự án gây ra khi tiến hành triển khai.
+Phịng chống cháy nổ, an tồn lao động và các vấn đề xã hội của dự án.
+ Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong q trình thực hiện. + Đánh giá tổng thể tính khả thi của dự án thơng qua:
- Hiệu quả tài chính của dự án:
. Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn, nhu cầu sử dụng vốn.
. Thẩm tra độ an tồn về tài chính: xem xét mức độ chủ động về tài chính của dự án trong xử lý các bất thờng khi tiến hành thực hiện dự án .
. Kiểm tra và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính thơng qua: thời gian thu hồi vốn( T); tỷ lệ lợi ích/ chi phí( B/ C); giá trị hiện tại thuần( NPV)…,
- Hiệu quả kinh tế xã hội .
Đối với mọi dự án cần đặc biệt quan tâm đến khía cạnh kinh tế xã hội. Đánh giá thông qua các chi tiêu:
. Giá trị gia tăng (NVA). . Mức độ giải quyết việc làm. . tiết kiệm hoặc thu nhập ngoại tệ…,
4.2 Dự án đầu t nớc ngoài.
Đứng trên giác độ quản lý vĩ mô của nhà nớc, nội dung thẩm định bao gồm các vấn đề cơ bản sau:
+ T cách pháp nhân, năng lực của nhà đầu t.
+ Sự phù hợp của mục tiêu dự án với quy hoach vùng, lãnh thổ.
+Trình độ kỹ thuật cơng nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái.
+ Lợi ích kinh tế- xã hội, khả năng tạo năng lực sản phẩm mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, mở rộng thị trờng, khả năng tạo việc làm cho ngời lao động, các khoản phải nộp cho ngân sách.
+Tính hợp lý của việc sử dụng đất, phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, định giá tài sản góp vốn của các bên ( nếu có).
+ Chế độ lao động, tiền lơng của ngời lao động Việt Nam( nếu có). Để hiểu kỹ hơn về công tác thẩm định dự án chúng ta đi vào xem xét quá trình thực tế thẩm định dự án đầu t.
Thẩm định dự án: “ Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên thiên