Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến công tác thẩm định dự án.

Một phần của tài liệu công tác thẩm định dự án đầu tư tại vụ thẩm định và giám sát đầu tư- bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 64 - 66)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án tại vụ thẩm định và giám

1.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến công tác thẩm định dự án.

văn bản pháp luật thể hiện: các văn bản pháp luật quy định về công tác thẩm định phải phù hợp thống nhất về các mặt từ phân cấp thẩm định, tổ chức thẩm định, nội dung thẩm định, báo cáo thẩm định, phê duyệt và cấp phép triển khai dự án tránh hiện tợng chồng chéo, gây ách tắc, cản trở đến công tác thẩm định.

Đối với Việt Nam của chúng ta tình trạng các văn bản khơng thống nhất đồng bộ vẫn còn xảy ra. Các quy định của nhà nớc trong công tác thẩm định khơng thống nhất gây khó khăn cho cán bộ thẩm định trong việc tuân thủ các nguyền tắc của nhà nớc. Bên cạnh đó thủ tục hành chính, quy trình thẩm định cịn rờm rà gây phiền hà cho công tác thẩm định. Muốn cho chất lợng của công tác thẩm định đợc nâng cao đòi hỏi các văn bản của nhà nớc liên quan đến công tác thẩm định không ngừng thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế, tránh tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả củacông tác thẩm định dự án tại vụ thẩm định và giám công tác thẩm định dự án tại vụ thẩm định và giám sát đầu t- bộ kế hoạch và đầu t.

1.Về phía nhà nớc và các cơ quan hữu quan.

1.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến cơngtác thẩm định dự án. tác thẩm định dự án.

Chất lợng công tác thẩm định chịu ảnh hởng của hệ thống chính sách pháp luật. Các văn bản của chúng ta đang trong q trình dần hồn thiện, do vậy phải đổi mới sao cho các văn bản này có độ chính xác cao, đảm bảo nội dung đầy đủ, tránh gây chồng chéo, gắn liền với thực tiễn nền kinh tế, đảm bảo tính chặt chẽ khoa học.Muốn vậy phải sửa đổi một số mặt:

- Về công tác quản lý đầu t và xây dựng: Trong Nghị định 07/ 2003/ NĐ- CP đã có những thay đổi một số điều so với Nghị định 12/2000 và Nghị định 52/ 1999. Nhng trong phần nội dung thẩm định cần nêu một cách chi tiết hơn trong việc thẩm định hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội

của dự án. Đây là nội dung rất quan trọng của dự án do vậy cần phải đợc thẩm định một cách kỹ càng.

Việc phân cấp uỷ quyền trong thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu t là chủ trơng đúng song phân cấp là con dao hai lỡi, dễ gây ra tình trạng đầu t dàn trải,kém hiệu quả, cơ quan kế hoạch cần phát huy chức năng tổng hợp, thông qua việc giám sát và đánh giá đầu t để quản lý tốt hoạt động đầu t trên địa bàn. Mức độ phân cấp đầu t cũng cần có sự khác biệt giữa các địa phơng do quy mơ đầu t, trình độ quản lý khác nhau. Việc mở rộng phân cấp đầu t xây dựng cơ bản cũng gắn liền với việc nâng cao chất lợng, cán bộ, cải cách hành chính, tổ chức bộ máy quản lý. Trớc mắt, năng lực chuyên môn, ý thức trách nhiệm của các chủ đầu t và các tổ chức t vấn cần đợc coi trọng vì đây là cơ sở để nâng cao hiệu quả đầu t đây nhanh tiến độ triển khai dự án, giảm thất thốt trong đầu t.

- Về cơng tác quy hoạch: Cải tiến, nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, quy hoạch phải đảm bảo cụ thể hố đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới tồn diện cơng tác kế hoạch hố và thực hiện thành cơng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Quy hoạch phải đợc luận chứng đầy đủ, vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt vừa có tính bắt buộc và phải có tầm nhìn dài hạn, cơng khai hố.

Cơng tác quy hoạch phải phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, tránh tình trạng trơng qua quy hoạch để thực hiện độc quyền.

Quy hoạch phải đợc công khai đầy đủ từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch cụ thể và phải tiến hành lập cũng nh điều chỉnh kịp thời. Những dự án quy hoạch quan trọng phải đợc tổ chức nghiên cứu một cách chu đáo và có kế hoạch huy động các t vấn giỏi tham gia lập quy hoạch, nâng cao chất lợng, căn cứ khoa học của quy hoạch. Thực hiện công khai minh bạch, thu hút rộng rãi các ý kiến đóng góp, tranh thủ sự giám sát thực hiện của cộng đồng. Trong thời gian tới CP sẽ ban hành Nghị định về công tác quy hoạch nhằm đa công tác quy hoạch vào nề nếp, đạt hiệu quả, nâng cao chất lợng các dự án quy hoạch là vấn đề quan trọng cần sớm đợc quan tâm. Một mặt, cần tiếp tục rà soát lại các quy hoạch đã đợc xây dựng phối hợp điều chính nhằm đảm bảo tính thống nhất giữa các quy hoạch cập nhật những diễn biến mới. Mặt khác, lựa chọn triển khai các quy hoạch mới phục vụ tốt cho việc xây dựng kế hoạch 2006- 2010. Dự án quy hoạch cần đợc tính tốn đầu t có trọng điểm, với bớc đi thích hợp nhằm đảm bảo hiệu quả cao. Để đảm bảo tính thống nhất giữa quy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ., Bộ KH&ĐT cần phải trở thành cơ quan đầu mối để xử lý các vấn đề mâu thuẫn phát sinh, là cơ quan phối hợp trong xây dựng thẩm định và phê duyệt các dự án quy hoạch.

- Cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác lập và thẩm định: Trong cơng tác lập và thẩm định dự án ở nớc ta, thủ tục vẫn cịn cơng kềnh, kém

hiệu quả gây ảnh hởng không nhỏ đối với chủ đầu t, dẫn đến nhiều dự án bị đình lại, gây ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh tế. Muốn cho công tác lập và thẩm định đợc tốt chúng ta phải có những biện pháp.

Các cơ quan có thẩm quyền làm đúng trách nhiệm quản lý của mình đã đợc phân cơng tránh gây trở ngại đối với chủ đầu t trong việc xin ý kiến, cấp giấy phép…

Nghiên cứu xem xét những khâu thừa, không cần thiết trong quá trình lập và thẩm định dự án nhằm giảm bớt thời gian, chi phí cho dự án, giúp các dự án đi vào hoạt động một cách nhanh chóng.

Một phần của tài liệu công tác thẩm định dự án đầu tư tại vụ thẩm định và giám sát đầu tư- bộ kế hoạch và đầu tư (Trang 64 - 66)