sát đầu t
I. các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thẩmđịnh dự án đầu t định dự án đầu t
1. Thông tin và xử lý thơng tin.
Trong q trình thẩm định việc nắm bắt các thơng tin có ảnh hởng khơng nhỏ đến chất lợng thẩm định dự án. Càng có nhiều thơng tin về dự án giúp cho cán bộ thẩm định càng có nhiều cơ sở hơn cho những kết luận của mình về dự án. Khi đã thu thập đủ thông tin liên quan đến dự án giúp cho cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng qt, tổng thể về dự án dẫn đến thời gian thẩm định dự án đợc rút ngắn mà chất lợng thẩm định dự án đợc nâng cao hơn. Một khi thẩm định dự án mà hạn chế về lợng thơng tin cần thiết sẽ gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác thẩm định, các kết luận thẩm định về dự án khơng có sức thuyết phục và khơng đảm bảo độ chính xác đối với những kết luận của mình. Nhất là trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học kỹ thuật công nghệ không ngừng phát triển, các thiết bị công nghệ, luôn thay đổi, việc cập nhật đủ các thông tin cần thiết giúp chúng ta có thể lựa chọn những dự án khả thi về mặt công nghệ, quy mô công suất của dự án mang lại lựa chọn tối u cho dự án.
Trong quá trình thẩm định dự án, các cán bộ thẩm định phải thu thập đầy đủ những thông tin cần thiết cho việc thẩm và ra kết luận về dự án. Một dự án đầu t có liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế và thờng có hiệu quả tác dụng lâu dài cho nên ngời thẩm định phải có kiến thức, thơng tin tổng hợp về mọi mặt kinh tế xã hội. Có nh vậy, trong q trình thẩm định mới đáp ứng đợc yêu cầu chuyên mơn, đa ra đợc những kết luận có tính chính xác về dự án. Từ những thông tin thu thập đợc, cán bộ thẩm định phải đi vào xử lý các thông tin nhằm phục vụ cho công tác thẩm định. Những thông tin mà cán bộ thẩm định thu thập đợc thờng ở dạng thô, do vậy yêu cầu phải xử lý những thơng tin đó.Việc xử lý những thơng tin đó rất quan trọng và góp phần vào trong các kết luận về dự án. Ngày nay, công nghệ thông tin không ngừng phát triển, các thông tin đợc cán bộ thẩm định tiếp cận qua nhiều kênh thông tin khác nhau: phơng tiện thông tin đại chung: sách báo, tạp chi, đài, ti vi, điện thoại, internet…Nhng để vận dụng những thơng tin mà mình thu thập đợc cho cơng tác thẩm định địi hỏi cán bộ thẩm định phải có phơng pháp xử lý thơng tin thích hợp, có trình độ chun môn sâu.
Đây là nhân tổ ảnh hởng lớn nhất đến chất lợng công tác thẩm định dự án. Năng lực của cán bộ thẩm định giúp cho họ có cái nhìn tổng quan về dự án, hiểu biết đợc mọi mặt của dự án. Năng lực đó thể hiện:
- Năng lực về chính trị: Cán bộ thẩm định phải nắm vững chiến lợc phát triển kính tế- xã hội của đât nớc, của ngành và địa phơng, các quy chế luật pháp, về quản lý kinh tế, quản lý hoạt động đầu t và xây dựng. Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và địa điểm cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tế chung của địa phơng, đất nớc và thế giới.
- Năng lực về chuyên môn nghiệp vụ: Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan hệ kinh tế tài chính, tín dụng và của chủ đầu t đối với doanh nghiệp và chủ đầu t khác với các ngân hàng và ngân sách Nhà nớc; biết khai thác số liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp và của chủ đầu t, các thơng tin về giá cả thị trờng để phân tích hoạt động chung của các doanh nghiệp và của chủ đầu t; biết xác định và kiêm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án đồng thời thờng xuyên thu thập, đúc kết, xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh tế- kỹ thuật tổng hợp trong và ngoài nớc để phục vụ cho việc thẩm định; đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chun viên, các chun gia trong và ngồi ngành có liên quan; có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn và có tinh thần tập thể.
Chất lợng thẩm định các dự án đầu t cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ cán bộ thẩm định. Các cán bộ thẩm định thông qua những tài liệu liên quan đến dự án và bằng năng lực chuyền mơn của mình đa ra nhận xét về dự án. Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng là kinh nghiệm của cán bộ thẩm định, điều này đôi khi ảnh hởng lớn đến việc ra kết luận về dự án. Kinh nghiệm thẩm định giúp cho các cán bộ có thêm cơ sở cần thiết trong việc đánh giá các dự án. Đặc biệt là các dự án mà trong q trình thẩm định thơng tin mà cán bộ thẩm tiếp cận đợc khơng sát với thực tế, khi đó băng kinh nghiệm nghề nghiệp, bằng cảm nhận giúp cho cán bộ thẩm định t duy lơgic trong việc phán đốn về dự án, tránh đợc những sai sót trong q trình thẩm định dự án.
3. Quy trình và phơng pháp thẩm định.
Quy trình thẩm định ảnh hởng lớn đến thời hạn thẩm định của dự án. một quy trình tốt phải thoả mãn là việc gọn nhẹ lại hiệu quả, tránh rắc rối, chồng chéo. Phơng pháp thẩm định phải đợc áp dụng một cách linh hoạt, tuỳ theo từng dự án cụ thể, mục đích thực hiện dự án. Trong cơng tác thẩm định khơng nên chỉ sử dụng đơn thuần một phơng pháp mà phải biết kết hợp các phơng pháp thẩm định có nh mới xem xét dự án một cách toàn diện.
Nh chúng ta đã biết, một dự án có ảnh hởng đến rất nhiều mặt của nền kinh tế, do vậy trong quá trình thẩm định muốn có đợc sự đánh giá tổng hợp các mặt của dự án thì chúng ta phải biết vận dụng tổng hợp các phơng
pháp thẩm định. Việc sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp trong quá trình thẩm định giúp cho cán bộ thẩm định có đợc những luận cứ chắc chắn trong việc ra những kết luận của mình. Những kết luận đó sẽ mang tính chính xác cao, tính khách quan, khoa học. Trong công tác thẩm định, các cán bộ thẩm định phải tuân thủ theo quy trình thẩm định của đơn vị thơng qua việc cụ thể hố các quy định chung của nhà nớc. Các quy định này có thể phải thay đổi nếu khơng phù hợp với tình hình thực tế. Việc có một quy trình thẩm định đầy đủ hợp lý giúp cho việc thẩm định dự án đợc tiến hành một cách đầy đủ phản ánh đợc mọi mặt của dự án, có nh vậy cơng tác thẩm định mới mang lại hiệu quả cao.
4. Tính đồng bộ và thống nhất của hệ thống các văn bản phápluật Nhà nớc trong quá trình hình thành và thẩm định dự án. luật Nhà nớc trong quá trình hình thành và thẩm định dự án.
Trong quá trình thẩm định phải tuân thủ các quy định của các văn bản pháp luật về cơng tác thẩm định dự án. Tínhđồng bộ và thống nhất của văn bản pháp luật thể hiện: các văn bản pháp luật quy định về công tác thẩm định phải phù hợp thống nhất về các mặt từ phân cấp thẩm định, tổ chức thẩm định, nội dung thẩm định, báo cáo thẩm định, phê duyệt và cấp phép triển khai dự án tránh hiện tợng chồng chéo, gây ách tắc, cản trở đến công tác thẩm định.
Đối với Việt Nam của chúng ta tình trạng các văn bản khơng thống nhất đồng bộ vẫn còn xảy ra. Các quy định của nhà nớc trong công tác thẩm định khơng thống nhất gây khó khăn cho cán bộ thẩm định trong việc tuân thủ các nguyền tắc của nhà nớc. Bên cạnh đó thủ tục hành chính, quy trình thẩm định cịn rờm rà gây phiền hà cho công tác thẩm định. Muốn cho chất lợng của công tác thẩm định đợc nâng cao đòi hỏi các văn bản của nhà nớc liên quan đến công tác thẩm định không ngừng thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế, tránh tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả củacông tác thẩm định dự án tại vụ thẩm định và giám