Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam (Trang 41 - 42)

Với mục tiờu trở thành Ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu tại Việt Nam và khu vực, VPBank luụn tập trung vào cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ, trong đú hướng mục tiờu phục vụ chủ yếu vào cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể và tầng lớp trung lưu trở lờn. Để cạnh tranh, VPBank đó cho ra đời những sản phẩm mới đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Nhờ đú, lượng vốn mà VPBank huy động được trong thời gian qua đó liờn tục tăng nhanh.

Bảng 2.1. Kết quả huy động vốn của VPBank

Đơn vị tớnh: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Huy động từ thị trường 1 1242,884 1824,539 3217 Huy động từ thị trường 2 950,061 2011,256 2353 Tiền gửi khỏc (ký quỹ, huy động khỏc) 20,019 37, 018 75

Tổng nguồn huy động 2212,964 3872,813 5645

Chờnh lệch so với kỳ trước  1659,849 1772,187

Tăng trưởng so với kỳ trước  75% 45%

( Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của VPBank)

Cú thể nhận thấy giỏ trị vốn mà VPBank huy động được tăng trưởng rất mạnh trong năm 2004, tăng xấp xỉ 1660 tỷ đồng so với năm 2003, với tốc độ tăng lờn tới 75%. Điều này cho thấy uy tớn của VPBank đó tăng đỏng kể qua thời gian này, hoàn toàn phự hợp với việc năm 2004 cũng là thời điểm mà VPBank thoỏt khỏi diện kiểm soỏt đặc biệt của Nhà nước. Đến 2005 thỡ tốc độ tăng trưởng của tổng vốn huy động đó đạt được là 45%, với chờnh lệch huy động tăng là 1772,187 tỷ đồng. Việc đạt được tỷ lệ tăng trưởng 45% trong huy động vốn năm 2005 là khỏ tốt khi đó cú sự tăng mạnh so với thực hiện năm 2004, và cũng khụng là quỏ lớn khi mà trong giai đoạn này, tăng trưởng huy động vốn của cỏc Ngõn hàng được coi là quỏ “núng” với tốc độ tăng trung bỡnh đạt xấp xỉ 58%.

Việc tăng cao huy động vốn qua thị trường 1 và giữ một tỷ lệ hợp lý giữa huy động từ thị trường 1 và thị trường 2 trong tổng nguồn vốn cho thấy VPBank khụng những đó nhận được sự tớn nhiệm của cỏc tổ chức dõn cư mà cũn quản lý khỏ hiệu quả cơ cấu cỏc nguồn của mỡnh, bởi thị trường 1 sẽ cú chi phớ cao hơn, nhưng với thời gian huy động dài hơn, trong khi đú thỡ thị trường 2 lại chỉ huy động được trong thời gian ngắn, nhưng bự lại đõy là nguồn vốn “giỏ rẻ “, khụng những vậy nú cũn làm tăng cường quan hệ giữa VPBank với cỏc Ngõn hàng khỏc.

Từ bảng 5, ta cú:

Bảng 2.2. Tỷ trọng, tăng trưởng của vốn huy động từ cỏc thị trường

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

T

hị

tr

ườ

ng

1 Tỷ trọng huy động tiền gửi

trong tổng nguồn huy động 56,164% 47,11% 57%

Mức tăng so với năm trước581,655 tỷ 1392,461 tỷ

Tăng trưởng so với năm trước  47% 76,3%

T

hị

tr

ườ

ng

2 Tỷ trọng huy động tiền gửi

trong tổng nguồn huy động 42,93% 51,93% 41,7%

Mức tăng so với năm trước1061,195 tỷ 341,744 tỷ

Tăng trưởng so với năm trước  11,7% 17%

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w