Thực trạng hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng tại nhno huyện đan phượng (Trang 45 - 49)

II. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng

2. Thực trạng hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế

Ngoài cách phân loại tín dụng theo thời hạn cho vay thì phân loại theo thành phần kinh tế là cách phân loại tín dụng phổ biến của ngân hàng. Cách phân loại này cho thấy cụ thể hơn tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng theo những nhóm khách hàng khác nhau.

Theo hình thức phân loại này, NHNo huyện Đan Phợng phân ra: cho vay đối với doanh nghiệp (DNNN, HTX, CTCP+CTTNHH, DNTN) và hộ sản xuất (cho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp- cho vay qua tổ nhóm).

Đối tợng khách hàng chính của NHNo là những nông dân, những ngời làm trong lĩnh vc nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp và diêm nghiệp. Tại NHNo huyện Đan Phợng cũng xác định đối tợng khách hàng chính của mình nh vậy- đó chính là cho vay đối với hộ sản xuất của địa phơng. Bên cạnh khách hàng mục tiêu, ngân hàng cũng cho vay đối với khách hàng là những doanh nghiệp. Đây là 2 nhóm khách hàng chủ yếu của ngân hàng, có doanh số cho vay và d nợ lớn.

Huyện Đan Phợng có 1 NHNo chi nhánh cấp 2, 1 NHCSXH mới tách ra từ NHNo, các quỹ tín dụng nhân dân (QTDND). Với NHCSXH mục tiêu là cho vay đối với những hộ nghèo, QTDND thì cũng cho vay đối với hộ nông dân. Vì thế, đối tợng khách hàng là doanh nghiệp ngân hàng không phải cạnh tranh cho vay với các tổ chức tín dụng khác. Chỉ có NHNo huyện Đan Phợng mới có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp là khách hàng lớn và quan trọng của ngân hàng.

Trong 3 năm gần đây tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với 2 nhóm khách hàng của ngân hàng đợc thể hiện ở bảng sau:

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Cho vay D nợ

2003 2004 2005 2003 2004 2005

DN 52,944 80,927 94,139 53,444 66,398 70,962

HSX 107,110 113,628 139,317 87,652 794,340 100,715 Cộng 160,054 194,555 233,456 141,096 145,838 171,677

(Số liệu từ: Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004, 2005) - Về hoạt động cho vay của ngân hàng: cả doanh nghiệp và hộ sản xuất đều có doanh số cho vay các năm 2003, 2004, 2005 tăng so với năm tr- ớc. Cụ thể:

+ Năm 2004 cho vay doanh nghiệp tăng 27,983 tỷ đồng, tốc độ tăng là 52,8%; cho vay hộ sản xuất tăng 6,517 tỷ đồng, tốc độ tăng là 6,1%.

+ Năm 2005 cho vay doanh nghiệp tăng 13,212 tỷ đồng, tốc độ tăng là 16,3%; cho vay hộ sản xuất tăng 25,689 tỷ đồng, tốc độ tăng là 22,6%.

Nếu nh năm 2004 cho vay doanh nghiệp tăng mạnh thì năm 2005 cho vay hộ sản xuất lại tăng mạnh. Trong 3 năm gần đây số lợng doanh nghiệp không tăng, nhng doanh số cho vay tăng chứng tỏ nhu cầu vốn của các doanh nghiệp ngày cang lớn hơn. Còn doanh số cho vay hộ sản xuất tăng là do nhu cầu vốn của hộ sản xuất cũng tăng và số hộ tham gia vay vốn ngân hàng tăng.

- Về d nợ cho vay của ngân hàng: d nợ của ngân hàng các năm 2004, 2005 tăng so với năm trớc. Cụ thể:

+ Năm 2004 d nợ của doanh nghiệp tăng 12,958 tỷ đồng, tốc độ tăng là 24,2%; d nợ của hộ sản xuất giảm 8,211 tỷ đồng, tốc độ giảm là 9,4%.

+ Năm 2005 d nợ của doanh nghiệp tăng 4,564 tỷ đồng, tốc độ tăng là 6,9%; d nợ của hộ sản xuất tăng 21,274 tỷ đồng, tốc độ tăng là 26,8%.

Năm 2004 cho vay hộ sản xuất tăng nhng d nợ lại giảm, chứng tỏ năm 2004 hoạt động thu nợ của ngân hàng tốt, các biện pháp nhằm đảm bảo cho

khách hàng trả nợ ngân hàng đúng hạn đợc thực hiện có hiệu quả, làm cho chất lợng tín dụng năng cao.

- Về nợ quá hạn của ngân hàng: Khách hàng 2003 2004 2005 NQH (Tỷ.đ) NQH/d nợ NQH (Tỷ.đ) NQH/d nợ NQH (Tỷ.đ) NQH/d nợ DN 0 0 0 0 0,210 0,30% HSX 0,694 0,79% 0,592 0,75% 0,696 0,69% Cộng 0,694 0,49% 0,592 0,41% 0,906 0,53%

Hầu nh nợ quá hạn là của hộ sản xuất: năm 2003 và 2004 doanh nghiệp không có nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn tơng đối cao (> 0,5%), tuy nhiên tỷ lệ này có xu hớng giảm ở hộ sản xuất. Trong 3 năm thì vấn đề nợ quá hạn ở 2004 đợc giải quyết tốt nhất: có doanh số và tỷ lệ thấp nhất. Năm 2005 doanh nghiệp có nợ quá hạn là 0,210 tỷ đồng chiếm 23,2% tổng nợ quá hạn của ngân hàng (đây là nợ quá hạn của CTCP cồn giấy rợu).

Hoạt động tín dụng của NHNo huyện Đan Phợng có đợc những kết quả nh vậy là do sự lỗ lực của một tập thể cán bộ tín dụng cũng nh toàn thể cán bộ của ngân hàng. Ngân hàng đã thực hiện thu hồi nợ khá tốt, đã phối hợp cùng chính quyền xã để cung cán bộ tín dụng của ngân hàng thực hiện việc xử lý những khoản nợ quá hạn, những hộ chây ỳ trong trả nợ. Thờng xuyên đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn. Ngân hàng cũng đã thực hiện mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất, đặc biệt là hình thức cho vay qua tổ nhóm.

Để hiểu rõ hơn, cụ thể hơn hoạt động tín dụng của ngân hàng ta có thể tìm hiểu hoạt động tín dụng đối với từng loại khách hàng.

2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất

Xuất phát từ những chính sách, đờng lối của Đảng và nhà nớc về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn , hệ thống NHTM nói chunh và NHNo Việt Nam nói riêng đã tập trung đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Và xác định đây là thị trờng tiềm năng để hoạch định chiến lợc kinh doanh của mình. Là một huyện mà tỷ lệ sản xuất nông nghiệp chiếm phần lớn thì NHNo huyện Đan Phợng cũng xác định khách hàng chủ yếu của ngân hàng là hộ nông dân, những ngời làm về nông nghiệp. Nhờ có vốn tín dụng của ngân hàng đã giúp phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá -

năm gần đây kinh tế của huyện có bớc phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Trớc đây nông dân chỉ trồng lúa, giờ đã chuyển sang trồng nhiều loại hoa màu khác nhau. Chăn nuôi cũng phát triển, nhiều trang trại chăn nuôi đã đợc lập, mô hình VAC đợc phát triển theo. Giờ đây ngân hàng và ngời dân có quan hệ với nhau nhiều hơn, nông dân không còn e ngại khi vay vốn ngân hàng.Từ năm 1991 đến 2005, ngân hàng đã cho vay 64600 hộ sản xuất với số tiền gần 770 tỷ đồng. Hiên nay, hơn 5000 hộ có d nợ với số tiền là hơn 100 tỷ động.

Đối với hộ sản xuất có thể vay vốn bằng các phơng thc nh: cho vay trực tiếp, cho vay thông qua tổ vay vốn…..Hiện nay, phơng thức cho vay qua tổ nhóm đợc thúc đẩy phát triển. Trong các tổ nhóm vay vốn thì Hội nông dân có d nợ lớn nhất. Đây là hình thức vay vốn khá hiệu quả, đặc biệt đối với những hộ nông dân và những hộ ở xa ngân hàng.

Về cơ chế cho vay đối với hộ sản xuất đã có những chính sách, cơ chế, nghị quyết liên quan đến việc cho vay đối với hộ sản xuất. Mới đây nhất là nghị quyết số 67/QĐ_TTG của thủ tớng chính phủ có quy định: các hộ sản xuất đợc vay vốn đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản. Các hộ làm kinh tế trang trại đợc vay đến 20 triệu đồng và nuôi trồng thuỷ hải sản đợc vay vốn dới 50 triệu đồng cũng không cần có tài sản thế chấp. Với quy định này đã tạo thuận lợi cho hộ sản xuất có thể vay vốn ở ngân hàng. Nh đối với NHNo huyện Đan Phợng thi tài sản thế chấp ở đây chủ yếu là quyền sử dụng đất. Mà tình hình cấp chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa phơng cha đợc giải quyết đầy đủ, nhiệu hộ vẫn cha đợc cấp bìa đỏ. Với quy định mới này tạo điều kiện thông thoáng hơn cho hộ sản xuất vay vốn ngân hàng.

Kết quả cho vay đối với hộ sản xuất :

Đơn vi: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tổng d nợ 141,096 145,838 171,677 D nợ cho vay 87,651 79,440 100,715 D nợ cho vay HSX/tổng d nợ 62,1% 54,4% 58,7% Nợ quá hạn 0,694 0,592 0,696 Nợ quá hạn/tổng d nợ 0,79% 0,74% 0,69%

D nợ cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng d nợ của ngân hàng. Năm 2003 tỷ lệ này là hơn 60%. Nhng hộ sản xuất có tỷ lệ nợ quá hạn cũng khá cao.

D nợ tăng nh vạy vì các hộ chăn nuôi lợn công nghiệp, bò sữa, làng nghề, có nhiều ngời đi xuất khẩu lao động, hộ làm dịch vụ, kinh doanh vật

liệu xây dựng…. cần vốn lớn. Đây là những nhân tố làm cho d nợ bình quân /1 hộ sản xuất có xu hớng tăng. Năm 2005 d nợ bình quân/hộ là 0,018 tỷ đồng.

* Tuy nhiên, thực hiện cho vay đối với hộ sản xuất vẫn còn một số khó khăn và hạn chế:

* Thực trạng hoạt động tín dụng qua tổ nhóm

Cho vay qua tổ nhóm là hình thức cho vay gián tiếp rất có hiệu quả. Thông qua đó ngân hàng có thể giải ngân vốn kịp thời, đảm bảo nguyên tắc tín dụng và có hiệu quả cho các hộ nông dân. Đây là tổ chức hội đông đảo, rộng lớn, đổi mới hoạt động sát với lợi ích của các hộ nông dân. Do đó, vốn tín dụng đợc truyền tải đúng đối tợng, bám sát nhu cầu đảm bảo nhanh chóng, an toàn, hiệu quả vốn vay cho cả ngân hàng cũng nh hộ sản xuất. Vay vốn qua tổ nhóm, ngời dân giảm thiểu chi phí đi lại, tiết kiệm thời gian. Ngời dân sẽ đợc tổ trởng tổ vay vốn hớng dẫn làm hồ sơ vay vốn và họ chỉ phải lên ngân hàng nhân nợ hoặc trả nợ. Nó đặc biệt thuận lợi cho những ngời ở xa địa điểm giao dịch của ngân hàng. Hình thức cho vay này cũng giúp ngân hàng tuyên truyền sản phẩm của mình đến đông đảo quần chúng nhân dân.

Các tổ hội tham gia vay vốn này: Hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh và hội khác. Hiện nay có 111 tổ vay vốn, có 2.778 hộ sản xuất với số tiền là hơn 21 tỷ đồng.

Đơn vị: Tỷ đồng

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng tại nhno huyện đan phượng (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w