1. Kiến nghị với các cơ quan liên quan
Đề nghị chính quyền địa phơng nơi có trách nhiệm cấp sổ đỏ tạo điều kiện thuận lợi cho những hộ cha có sổ đỏ đợc cấp sổ đỏ.
Theo thông t liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN ngày 23/04/2001 thì thông t cha đề cập đến những biện pháp kiên quyết mang tính cỡng chế trong việc giải toả tài sản bảo đảm, nếu khách hàng vay, bên bảo lãnh không giao tài sản cho ngân hàng.
Thành lập Phòng đăng ký giao dịch trên địa bàn các huyện để tạo thuận tiện cho khách hàng nhanh chóng hoàn thành thủ tục vay vốn.
Để ngân hàng có quyền tự chủ hơn trong việc xử lý các tài sản thế chấp.
2. Kiến nghị với NHNN
Tại điều 19 quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN có quy định những tr- ờng hợp không đợc cho vay. Nh thế những đối tợng đó dù có tài sản đảm bảo (sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi…) cũng không đợc phép vay vốn là không phù hợp, cha phù hợp với quy định về gửi tiền tiết kiệm là khách hàng có thể cầm cố sổ tiết kiệm…cha đến hạn để vay vốn. Đề nghị sửa lại là cho vay với đối tợng đó khi có tài sản đảm bảo.
3. Kiến nghị với NHNo tỉnh Hà Tây
Thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định và pháp luật để nâng cao trình độ cho cán bộ.
Sửa đổi chính sách tiền lơng cho phù hợp hơn. Ví dụ tiền lơng phụ thuộc vào tỷ lệ gia hạn nợ, nợ quá hạn …nếu đợc phân công quản lý khách hàng khó khăn, có nợ quá hạn …..thì cán bộ phụ trách thờng xếp hạng thấp.
Triển khai nhanh chóng hệ thống và chơng trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng kết hợp với bảo mật hiệu quả. Viêc triển khai hệ thống hiện đại hoá tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin đối với khách hàng trong hệ thống nhanh chóng.
Kết luận
Tín dụng có một vai trò quan trọng không những đối vớ cá nhân, doanh nghiệp mà còn với cả nền kinh tế. Trớc hết, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thờng xuyên, liên tục và mở rộng. Sau là giúp cho Chính phủ có thể thực hiện đợc các chính sách xã hội của mình. Cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, hoạt động tín dụng cũng ngày càng phong phú và đa dạng: có nhiều phơng thức cho vay, đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho khách hàng. Nhng hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nhiều rủi ro nhất cho
ngân hàng. Vì thế đồng nghĩa với mở rộng tín dụng ngân hàng phải có những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro.
Với Việt Nam, hoạt động ngân hàng cũng có bớc phát triển trong đó có hoạt động tín dụng. Đối tợng vay vốn ngân hàng ngày càng đa dạng, ở mọi ngành nghế, lĩnh vực, nhu cầu về vốn cũng lớn dần. Đồng nghĩa với nó là tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Do ngành ngân hàng đang trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới và hiện đại hoá nên không tránh khỏi những khó khăn và hạn chế. Trong hoạt động tín dụng cũng vậy: khung pháp lý còn một số điểm cha hợp lý, thủ tục và điều kiện vay vốn còn nhiều gây khó khăn cho khách hàng đến vay nh: điều kiện về tài sản thế chấp, hiệu quả sử dụng vốn của nhiều khách hàng không tốt…..
Là một chi nhánh cấp 2 của NHNo Việt Nam, NHNo huyện Đan Ph- ợng trong thời gian qua đã đạt đợc những kết quả hết đáng khích lệ. Ngân hàng đã thu hút đợc nhiều khách hàng đến gửi tiết kiệm dẫn đến nguồn huy động các năm của ngân hàng đều tăng. D nợ tăng cả ở đối tợng khách hàng là hộ sản xuất và doanh nghiệp. Bên cạnh đó trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng gặp nhiều hạn chế nh: vấn đề về tài sản thế chấp- ngân hàng chủ yếu là cho thế chấp bằng quyền sử dụng đất nhng nhiều hộ lại cha đợc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Trình độ dân trí trên địa bàn không cao nên ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Ngân hàng cho vay phần lớn là các hộ sản xuất mà việc thẩm định đối với hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn. Thêm nữa công nghệ ngân hàng lạc hậu, thiếu, đội ngũ cán bộ tuổi đời cao. Vì thế để mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng cần giải quyết những khó khăn trên: nên cho vay thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay, mở thêm dịch vụ t vấn khách hàng, trang bị thêm máy vi tính, trẻ hoá đội ngũ cán bộ.
Đề hoàn thành tốt chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn TS. Hoàng Xuân Quế cùng với sự hớng dẫn của các cán bộ NHN0 &PTNT huyện Đan Phợng. Em mong đợc sự góp ý chân thành của giáo viên hớng dẫn và các thầy cô trong Khoa để hạn chế thiếu sót trong chuyên đề này.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu...1
Chơng I : Một số vấn đề cơ bản về tín dụng của ngân hàng thơng mại. 2 I. Khái niệm về tín dụng và tín dụng của ngân hàng thơng mại (NHTM )...2
II. Quá trình hình thành và phát triển nghiệp vụ tín dụng tại NHTM...4
III. Vai trò của tín dụng...5
1. Đổi với nền kinh tế...5
2. Đối với khách hàng...6
3. Đối với ngân hàng...7
IV. Phân loại tín dụng...7
1. Theo hình thức cấp tín dụng...7
a. Chiết khấu thơng phiếu...7
b. Cho vay...9
c. Cho thuê tài sản...11
d. Bảo lãnh...13
2. Theo hình thức cho vay...14
a. Cho vay trực tiếp từng lần...15
b. Cho vay theo hạn mức tín dụng...16
c. Cho vay thấu chi...18
d. Cho vay luân chuyển...18
e. Cho vay trả góp...19
3. Theo thời hạn cho vay...20
4. Theo tài sản bảo đảm...20
a. Cho vay có tài sản bảo đảm...20
b. Cho vay không có tài sản bảo đảm...21
5. Theo mức độ tín dụng...21
a. Cho vay trực tiếp...21
b. Cho vay gián tiếp...22
6. Một số tiêu thức khác để phân loại tín dụng :...23
V. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của NHTM...23
1. Các chính sách kinh tế vĩ mô và môi trờng kinh doanh...23
2. Các nhân tố từ phía khách hàng...25
3. Các yếu tố từ phía ngân hàng...27
Chơng II : Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng ...28
I. khái quát về nhno huyện Đan Phợng...28
1. Cơ cấu tổ chức và mạng lới hoạt động...28
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo huyện Đan Phợng...29
2.1. Hoạt động huy động vốn...30
2.2. Hoạt động tín dụng...34
2.3. Các hoạt động về dịch vụ...37
2.4. Hoạt động tài chính...37
II. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng...41
1. Thực trạng hoạt động tín dụng theo thời hạn vay...44
2. Thực trạng hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế...45
2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất...47
H. cựu chiến binh...49
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp...50
III. Đánh giá hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng...52
1. Thế mạnh của NHNo huyện Đan Phợng...52
2. Hạn chế, khó khăn và nguyên nhân...55
Chơng III : Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng...56
II. Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng...57
1. Giải pháp chủ yếu...57
1.1. Giảm lãi suất cho vay...57
1.2. Điều chỉnh, giảm bớt thủ tục và điều kiện vay vốn...59
2. Giải pháp bổ trợ...60
2.1. Xây dựng, hoàn thiện và đổi mới chiến lợc khách hàng...60
2.2. Tổ chức cung cấp “dịch vụ tín dụng tại nhà” đối với hộ sản xuất...60
2.3. Cung cấp thêm dịch vụ t vấn bên cạnh dịch vụ tín dụng...60
2.4. Mở rộng cho vay qua tổ nhóm...61
2.5. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đợc vốn ngân hàng...61
2.6. Nâng cao chất lợng tín dụng...61
2.7. Nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng...61
2.8. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng...62
III. Một số kiến nghị...62
1. Kiến nghị với các cơ quan liên quan...62
2. Kiến nghị với NHNN...62
3. Kiến nghị với NHNo tỉnh Hà Tây...62
Kết luận...63
Tài liệu tham khảo...66 Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Ngân hàng thơng mại TS.Phan Thị Thu Hà - NXB Thống kê năm 2002
2. Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại - GS.TS. Lê Văn T - NXB Tài chính năm 2005.
3. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại -David Cox- NXB Chính trị quốc gia năm 1997
4. Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - TS. Nguyễn Hữu Tài - NXB Thống kê năm 2002.
5. Tạp chí ngân hàng 6. Tạp chí Tài chính tiền tệ