Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng tại nhno huyện đan phượng (Trang 57 - 62)

NHNo huyện Đan Phợng.

Trớc thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo huyện Đan Phợng cho thấy bên cạnh những kết quả đạt đợc vẫn còn những khó khăn và hạn chế. Để khắc phuc những tồn tại đó, đa ngân hàng phát triển theo những định h- ớng đã vạch ra cần thực hiện các giải pháp sau:

1. Giải pháp chủ yếu

Khi khách hàng đến quan hệ tín dụng với ngân hàng, điều mà khách hàng quan tâm là mức lãi suất cho vay và qui trình, điều kiện vay vốn nh thế nào. Nh vậy nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng của ngân hàng là lãi suất và qui trình, điều kiện vay vốn. Một trong những giải pháp cho việc mở rộng tín dụng ngân hàng là giảm mức lãi suất cho vay và thông thoáng hơn, giảm bớt thủ tục vay vốn.

1.1. Giảm lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay có tác động trực tiếp tới khoản vay. Vì đây là một khoản chi phí vốn không nhỏ của ngời vay vốn nhng nó lại là một khoản thu nhập của ngân hàng. Ngân hàng phải cân băng trong việc đảm bảo thu nhập nhng vẫn thu hút khách hàng tham gia vay vốn tại ngân hàng. Mức lãi suất cho vay phụ thuộc vào số tiền vay và thời hạn của khoản vay đó. Thời hạn vay càng dài thì lãi suất càng cao.

Lãi suất khoản vay = số tiền vay * mức lãi suất

Tất cả các khoản vay phải đợc định giá ở mức có thể bù đủ tất cả các chi phí liên quan: chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, chi phí thanh khoản, chi phí vốn chủ sở hữu.

dụng thực hiện cho vay. Trong đó NHCSXH chủ yếu cho vay những hộ nghèo còn QTDND nguồn cho vay lại không lớn. Vì thế chỉ có NHNo huyện Đan Phợng mới có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho mọi khách hàng trên địa bàn. Nhng không vì thế mà ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho vay cao.

Hiện nay, có các loại lãi suất cho vay : - Lãi suất cho vay trong hạn gồm 2 loại:

+ Lãi suất thả nổi: là loại lãi suất đợc ngân hàng điều chỉnh lại theo định kỳ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm.

+ Lãi suất cố định: là lãi suất không thay đổi trong suốt thời hạn của khoản vay.

Trong một số trờng hợp, ngân hàng có thể thoả thuận với khách hàng vay vốn áp dụng cả 2 loại lãi suất trên.

- Lãi suất cho vay quá hạn: thờng cao hơn lãi suất cho vay trong hạn song tối đa không quá 150% so với lãi suất cho vay trong hạn.

NHNo huyện Đan Phợng chủ yếu là áp dụng lãi suất cố định. Nhng hiện nay các ngân hàng đang dần chuyển sang thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận- ngân hàng và khách hàng cùng nhau thoả thuận về lãi suất cho vay. Với lãi suất thoả thuận sẽ phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, nó giúp cho ngân hàng tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Khi ngân hàng cấp 1 cha thực hiện cơ chế lãi suất này thì nó muốn áp dụng tại một ngân hàng cấp 2 là khó khăn và phải là một ngân hàng cấp 2 có chất lợng hoạt động tốt, hiện đại và mạnh dạn trong đầu t. Với NHNo huyện Đan Phợng là ngân hàng cấp 2, mô hình hoạt động nhỏ, nghiệp vụ ít nên càng khó có thể áp dụng đợc, đó là mục tiêu tiến tới trong tơng lại của ngân hàng. Trong tơng lại gần thì ngân hàng cũng nên thực hiện mức lãi suất u đãi cho một số đối tợng khách hàng vay vốn. Nh với những khách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng, có uy tín, sòng phẳng trong trả nợ, có kết quả kinh doanh tốt thì ngân hàng nên giảm lãi suât cho vay với những khách hàng đó và tạo điều kiện thông thoáng hơn trong thủ tục và điều kiện cho vay. Nh thế không những giữ đợc quan hệ tốt với khách hàng truyền thống mà còn thu hút đợc khách hàng mới, khuyến khích những khách hàng khác hoàn thành tôt việc trả nợ ngân hàng để đợc trong nhóm khách hàng đợc vay với lãi suất u đãi. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng.

Đối tợng nữa mà ngân hàng nên giảm lãi suất cho vay là những tổ tr- ởng tổ vay vốn hoàn thành tôt nhiệm vụ. Vì khách hàng mục tiêu của ngân hàng vẫn là hộ sản xuất và hình thức cho vay qua tổ nhóm rất có hiệu quả. Việc quản lý tình hình hoạt động của các hộ là khó khăn vì số lợng hộ nhiều, nhiều hộ ở xa ngân hàng, lĩnh vc sản xuất có nhiều rủi ro, trình độ hộ thấp…Chính vì vậy ngân hàng nên khuyến khích hình thức vay vốn này phát triển. Vay vốn qua tổ nhóm, tổ trởng có trách nhiêm hớng dẫn tổ viên làm hồ sơ vay vốn, đôn đốc họ trong việc trả nợ ngân hàng, giám sát tình hình sản xuất của hộ…..đồng thời quan tổ trởng tổ vay vốn các dịch vụ của ngân hàng đến đợc với ngời dân. Trong khi trách nhiệm thì nhiều mà quyền lợi chỉ đợc hởng hoa hồng do ngân hàng trả. Vì thế nên có thêm u đãi cho tổ tr- ởng tổ vay vốn nh giảm lãi suất cho vay khi họ đến vay vốn.

1.2. Điều chỉnh, giảm bớt thủ tục và điều kiện vay vốn

Thủ tục và điều kiện vay vốn là những lý do mà khách hàng e ngại khi đến vay vốn ngân hàng đặc biệt đối với khách hàng là nông dân. Hồ sơ vay vốn nhiều giấy tờ, thủ tục, một số lại liên quan đến cả chính quyền xã, huyện. Để mở rộng đợc hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải đơn giản hoá các thủ tục và điều kiện vay vốn.

Với mỗi đối tợng khách hàng khác nhau thì hồ sơ vay vốn có khác nhau:

- Đối với khách hàng là cá nhân, hộ sản xuất thì hồ sơ gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn, hợp đồng tín dụng .

- Đối với khách hàng là doanh nghiệp thì có thêm hồ sơ kinh tế.

- Đối với khách hàng vay nhu cầu đời sống thì chỉ có: giấy đề nghị vay vốn và hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.

Trong bộ hồ sơ dùng cho khách hàng là hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác thực hiện vay vốn có đảm bảo bằng tài sản thì trong Giấy đề nghị vay vốn không cần phải có xác nhận của UBND xã. Nh thế khách hàng chỉ cần lên ngân hàng 1 lần là có thể vay đợc vốn. Sự xác nhân của xã chỉ xác nhận là khách hàng đúng đang c chú tại xã đó, nó không có ảnh hởng gì đến quyết định có cho vay hay không của ngân hàng.

Một trong những điều kiện vay vốn là khách hàng phải có tài sản đảm bảo Với NHNo huyện Đan Phợng thì tài sản đảm bảo là sổ đo (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Nhiều hộ lại không có sổ đỏ vì thế không vay đợc vốn. Ngân hàng nên mở rộng thêm tài sản đảm bảo nh: chấp nhận hình thức tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay.

2. Giải pháp bổ trợ

2.1. Xây dựng, hoàn thiện và đổi mới chiến lợc khách hàng

Chiến lợc khách hàng có vai trò quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nó tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa khách hàng và ngân hàng đồng thời tạo dựng hình ảnh của ngân hàng. Ngân hàng phải luôn coi trọng 5 yếu tố khi nghiên cứu về khách hàng: ai là khách hàng của ngân hàng?, họ muốn gì?, tại sao?, thời gian nao?, ở đâu?. Đây là 5 câu hỏi ngân hàng cần trả lời để xác định xem khách hàng của mình thuộc loại nào, có đặc điểm gì và nhu cầu gì để có chính sách, biện pháp đáp ứng kịp thời. Bên cạnh đó ngân hàng phải thờng xuyên đánh giá, xếp loại khách hàng để có những chiến lợc phù hợp với từng khách hàng. Việc xây dựng và phát triển chiến lợc khách hàng thuộc trách nhiệm của ban lãnh đạo ngân hàng. Chiến lợc khách hàng phải đợc xây dựng cùng với chiến lợc kinh doanh của ngân hàng. Để hoàn thiện và phát triển nó, ngân hàng cần tăng cơ sở vật nhằm phục vụ việc thực thi mối quan hệ với khách hàng. Khách hàng có quan hệ tốt với ngân hàng nên có những chính sách u đãi: đơn giản thủ tục cho vay, giảm một phần lãi suất cho vay, có thể giao dịch ngoài giờ làm việc.

2.2. Tổ chức cung cấp “dịch vụ tín dụng tại nhà“ đối với hộ sản xuất

Có nhiều hộ ở xa ngân hàng, việc đi lại là khó khăn, tốn kém và mất thời gian. Thêm nữa là việc kiểm tra, quản lý của cán bộ tín dụng không đ- ợc sâu, sát. Với “ dịch vụ tín dụng tại nhà” sẽ giải quyết đợc khó khăn trên, cán bộ tín dụng sẽ có thể nắm bắt đợc thực tế tình hình sản xuất cũng nh đời sống của hộ.

2.3. Cung cấp thêm dịch vụ t vấn bên cạnh dịch vụ tín dụng

Cán bộ tín dụng không những là ngời thạo quy trình nghiệp vụ cho vay mà phải am hiểu mọi lĩnh vực thì mới đánh giá đợc phơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng có khả thi hay không. Trong khi đó trình độ của ngời dân không cao, họ rất cần những t vấn để việc sản xuất của họ có hiệu quả nhất. Dịch vụ t vấn giúp khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả hơn, ngân hàng có thể thu nợ đúng hạn. Có rất nhiều ngời dân không biết thủ tục vay vốn, không biết cách làm một bộ hồ sơ vay vốn hay họ không nắm bắt đợc tình hình thị trờng cũng nh không biết sử lý nh thế nào khi có rủi ro xảy ra. Với dịch vụ t vấn trớc hết giúp ngời dân làm một bộ hồ sơ vay vốn để họ có thể chủ động hơn trong việc vay vốn ngân hàng, nhanh chóng nhận đợc vốn vay và không bị lỡ mất kế hoạch chỉ vì mất thời gian làm hồ sơ vay vốn.

Hơn nữa dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết cho viêc sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả.

2.4. Mở rộng cho vay qua tổ nhóm

Theo trên phân tích ta đã thấy tầm quan trọng của cho vay qua tổ nhóm và hiệu quả của nó. Ngoài những cái đã đề xuất cho quyền lợi của tổ trởng tổ vay vốn để khuyến khích họ hoàn thành tốt nhiệm vụ thì xin nêu ra 1 đề xuất nữa. Đối với tổ viên tổ vay vốn nên tăng mức cho vay không cần tài sản đảm bảo lên nhỏ hơn 20 triệu đồng. Vì hiện nay nhu cầu vay vốn của hộ đã tăng hơn trớc và tình hình tài sản thế chấp tại địa phơng còn nhiều khó khăn trong khi hoạt động tín dụng của tổ vay vốn lại có hiệu quả.

2.5. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận đợc vốn ngân hàng

Doanh nghiệp muốn vay đợc vốn ngân hàng thủ tục chặt chẽ hơn, đặc biệt vấn đề về tài sản thế chấp, cầm cố. Vì thế cần giảm thiểu tối đa tình trạng hình sự hoá hoạt động tín dụng để ngân hàng tăng cờng cho các doanh nghiệp vay vốn thế chấp hoặc tín chấp. Thúc đẩy nhanh việc triển khai hoạt động các quĩ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đổi mới t duy cho vay (t duy có tài sản đảm bảo thay bằng t duy thẩm định) nghĩa là quyết định cho vay không qúa phụ thuộc vào tài sản thế chấp mà chỉ cần phơng án kinh doanh tốt, năng lực tài chính tốt. Ngân hàng nên tham gia dự án nh một nhà đầu t.

2.6. Nâng cao chất lợng tín dụng

Chất lợng tín dụng luôn là một vấn đề mà ngân hàng phải quan tâm. Đây là yếu tố ảnh hởng đên hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trớc hết là ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng, sau là đến hình ảnh của ngân hàng….. Không một ngân hàng hoạt động lại không gặp rủi ro, lại không có những khoản vay nợ quá hạn. Vì thế ngân hàng phải có biện pháp giảm thiếu những rủi ro đó. Trớc hết mọi khoản phải thực hiện đúng theo chế độ, điều kiện quy định. Thực hiện phân loại nợ theo văn bản hiện hành, đặc biệt là nợ quá hạn để có biện pháp sử lý kịp thời. Củng cố mạng lới tiếp cận khách hàng.

2.7. Nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng là ngời giúp khách hàng làm hồ sơ vay vốn, là ngời thẩm định phơng án sản xuất kinh doanh sau đó trởng phòng tín dụng kiểm tra lại và trình giám đốc. Giám đốc căn cứ vào hồ sơ vay vốn để quyết định có cho vay hay không. Nh vậy vai trò của cán bộ tín dụng không thể thiếu

thể vay đợc vốn ngân hàng. Cán bộ tín dụng không những phải thạo nghiệp vụ mà còn phải am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì thế ngân hàng cần phải có những lớp bồi dỡng, tập huấn cho cán bộ tín dụng thờng xuyên. Đặc biệt với sự phát triển nhanh của nền kinh tế cũng nh sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin thì mọi thứ nhanh chóng trở nên lỗi thời, nhiều công nghệ mới ra đời, nhiều nhu cầu mới nảy sinh, nếu không thờng xuyên nâng cao trình độ sẽ bị tụt hậu. Với những cán bộ trẻ ngân hàng nên khuyến khích, tạo điều kiện cho họ đi học. Hiện nay, nhiều cán bộ chuẩn bị về nghỉ chế độ vì thế ngân hàng cần tuyển thêm cán bộ để họ quen dần công việc.

2.8. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

Tiếp tục đổi mới hệ thống thiết bị máy vi tính, nên trang bị thêm máy vi tính cho phòng kinh doanh. Tiến tới tiếp nhận và triển khai thực hiện mang WAN và áp dụng chơng trình giao dịch một cửa.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng tín dụng tại nhno huyện đan phượng (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w