Phợng
1. Thế mạnh của NHNo huyện Đan Phợng
NHNo huyện Đan Phợng là tổ chức tín dụng lớn nhấ trên địa bàn huyện. Chỉ có ngân hàng mới có khả năng đáp ứng những nhu cầu vốn cho mọi đối tợng khách hàng trên địa bàn đặc biệt là những khách hàng là doanh nghiệp. Ngoài ra với các dịch vụ của mình ngân hàng đáp ứng nhu cầu về thanh toán và chuyển tiền của khách hàng.
Trong một vài năm gần đây nền kinh tế huyện Đan Phợng đã có nhiều đổi mới, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp giảm, thơng mại-dịch vụ tăng, nhiều cụm, khu công nghiệp đã đang đợc xây dựng. Đó là những điều kiện thuận lợi cho ngân hàng có thể mở rộng hoạt động tín dụng của mình.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế huyện hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ: doanh số cho vay, thu nợ, d nơ 3 năm gần đây đều tăng, thu lãi từ hoạt động tín dụng cũng tăng. Với trình độ, kinh nghiệm và phong cách đổi mới trong giao dịch của các cán bộ tín dụng đã thu hút đợc nhiều khách hàng đến vay vốn tại ngân hàng cũng nh gửi tiền tại ngân hàng. Có đợc những kết quả đó là do:
+Ngân hàng đã luôn nghiên cứu, nắm bắt tình hình kinh tế xã hội của địa phơng để có những dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng. Nghiêm túc thực hiện sự chỉ đạo của NHNN&PTNT tỉnh. Thực hiện đúng nguyên tắc tín dụng: an toàn, hiệu quả và quản lý đợc nợ. Các khoản tín dụng đều đợc kiểm tra chặt chẽ trớc trong và sau khi cho vay. Thẩm định tín dụng đã đợc coi trọng hơn. Các nhân viên tín dụng luôn có sự nhắc nhở kịp thời những khách hàng vay sắp đến ngày trả nợ. Điều đó đôn đốc sự trả nợ của khách hàng. Việc tăng trởng tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với tốc độ tăng trởng nguồn vốn. Mở rộng tín dụng phải đi đôi với củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng.
+Trong cho vay, một số khách hàng thờng chây ỳ trong việc trả nợ. Điều đó làm cho các khoản nợ rơi vào tình trạng nợ quá thời hạn, nợ xấu và dẫn đến chất lợng tín dụng của ngân hàng bị giảm, hiệu quả kinh doanh bị ảnh hởng. Để giải quyết tình trạng đó, ngân hàng luôn quan tâm dến chất l- ợng tín dụng, có biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, thực hiện xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn một cách triệt để. Luôn có sự nhắc nhở kịp thời các chủ nợ đến ngày trả nợ. Trong năm qua ngân hàng đã phối hợp với chính quyền địa phơng các xã trong huyện thành lập các tổ thu hồi xử lý nợ và đã thành lập đợc 12 xã/16 xã, thị trấn trong huyện.
Nhờ đó 800 triệu đồng nợ quá hạn đã đợc thu hồi, giảm đảng kể tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay của ngân hàng. Giải quyết vấn đề nợ quá hạn, nâng cao chất lợng tín dụng của ngân hàng, hạn chế đợc sự chây ỳ trong trả nợ của khách hàng, từ đó tạo cơ sở để ngân hàng mở rộng tín dụng trong thời gian tới.
+Để vay đợc vốn tại ngân hàng, khách hàgn phải có một bộ hồ sơ tín dụng gồm một số giấy tờ: đơn xin vay, phơng án sản xuất kinh doanh, biên bản thẩm định….
Tuỳ từng hình thức vay mà có bộ hồ sơ riêng phù hợp. Để hoàn tất một bộ hồ sơ tín dụng thì nhân viên tín dụng phải làm việc nghiêm túc, chấp hành đúng nguyên tắc, điều luật trong cho vay. Việc đánh giá một tài sản
đảm bảo, thế chấp hay một phơng án sản xuất kinh doanh là một vấn đề hết sức khó khăn. Đó là những vật đảm bảo cho chất lợng tín dụng của ngân hàng. Đặc biệt là việc theo dõi quá trình sử dụng vốn của các chủ nợ. Nhng trong năm qua với sự nỗ lực của các nhân viên tín dụng những khó khăn đó đã dần đợc tháo gỡ. Những món vay chứa đựng ít rủi ro hơn.
+Trong công tác tín dụng, để đánh giá đợc chất lợng của các khoản vay thì trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng nhân viên tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng. Có thể nói đó là một yếu tố mang tính quyết định đến chất lợng tín dụng. Nắm bắt đợc tầm quan trọng đó, ban lãnh đạo cũng đã thờng xuyên giáo dục đạo đức nghề nghiệp và kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ điều hành tác nghiệp trong công tác tín dụng. Ngân hàng đã tổ chức học tập các qui chế tín dụng và kiến thức của ngành cho các nhân viên để nâng cao ttrình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Những văn bản pháp luật mới, qui chế mới đều đợc cập nhật và phổ biến cho các cán bộ một cách nhanh chóng, kịp thời. Nhờ đó, trong hoạt động tín dụng đã hạn chế đợc những sai sót trong quá trình tác nghiệp.
+Ngân hàng cũng đã thực hiện việc phân tích, phân loại nợ, phân loại khách hàng một cách nghiêm túc. Đối với những khoản vay kém hiệu quả, có khả năng mất vốn kiên quyết từ chối cho vay. Đẩy mạnh việc cho vay đối với những khách hàng có tiềm năng tài chính và có dự án khả thi.
+Là một NHNo, đối tợng cho vay chính nhằm vào các hộ sản xuất trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. Vì thế, ngân hàng đã thực hiện chủ trơng mở rộng cho vay đối với các hôn sản xuất trong khu vực này vã chiếm lĩnh thị phần tín dụng tại khu vực nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn. Ngân hàng đã phối hợp với các đoàn thể nh Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… để tuyên truyền về các chính sách tín dụng và h- ớng dẫn các tổ nhóm trong việc vay nốn. Hiện nay đã có hơn 100 tổ nhóm tham gia vay vốn với số vốn vay là trên 20 tỷ đồng, các tổ nhóm đều hoạt động tốt.
+Ban lãnh đạo NHNo huyện Đan Phợng luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát. Thờng xuyên kiểm tra và duy trì các biện pháp giám sát có bài bản, luôn xuống các phòng ban để kiểm tra, xem xét tình hình làm việc của các cán bộ. Từ đó kịp thời phát hiện những sai sót, uốn nắn và khắc phục những tồn tại. Thành lập đoàn kiểm tra chéo giữa các khu vực ngân hàng trung tâm và ngân hàng cấp 3.
Với sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trong năm 2005 đã thực hiện đối chiếu 16/16 xã có d nợ tín dụng. Số hộ vay vốn trên toàn địa bàn là 4391 hộ với tổng số tiến là 76,402 tỷ đồng. Qua thực hiện đối chiếu đã kịp thời chấn chỉnh những sai sót quá trính sử dụng vốn vay của các hộ góp phần củng cố chất lợng tín dụng. Nhìn chung trong năm 2005 đã không xảy ra sai sót lớn. Trong năm 2005 thực tế đã kiểm tra đợc 4.101 hộ vay với số tiền là 68,136 tỷ đồng; và 72 tổ nhóm đã đợc kiểm tra và thực tế đã kiểm tra cụ thể 1.296 hộ, số tiền là 10,368 tỷ đồng bảo đảm an toàn vốn tín dụng.
Trong đợt thanh tra của ngân hàng tỉnh năm 2005, NHNo huyện Đan Phợng cũng đã tích cực giúp đỡ đoàn thanh tra để cuộc thanh tra đợc thực hiện một cách nghiêm túc, có kết quả chính xác. Và kết quả sau thanh tra là hoạt động tín cụng của NHNo huyện Đan Phợng có chất lợng, an toàn, bền vững đợc phát huy tốt. Những kết quả đánh giá đó đã tạo điều kiện cho hoạt động tơng lai của ngân hàng đợc bền vững.
Trong bất cứ ngành nghế nào, lĩnh vực nào, công việc kiểm tra, kiểm soát là hết sức cần thiết và có một vai trò quan trọng. Vì thế, NHNo huyện Đan Phợng đã thực hiện một cách nghiêm túc và chặt chẽ công tác này.
2. Hạn chế, khó khăn và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng thì còn nhiều hạn chế và khó khăn:
* Cho vay đối với hộ sản xuất:
- Nhiều hộ sản xuất là tối tợng thờng xuyên của ngân hàng, có tín nhiệm trong quan hệ vay vốn với ngân hàng. Nhng mỗi lần vay phải làm hồ sơ vay vốn mới gây tốn kém và mất thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng.
- Khó khăn trong việc thẩm định cho vay đối với khách hàng là hộ sản xuất đặc biệt là hộ nông dân. Tài sản của hộ là tài sản đồng sử dụng của nhiều ngời nên khi vay phải có chứng thực của những ngời đó. Hộ sản xuất trong lĩnh vực có nhiều rủi ro khách quan. Thu nhập của hộ từ nhiều nguồn nhng nhở lẻ và không ổn định.
- Hiện nay, nhu cầu vốn đối với các hộ cũng ngày càng tăng, quy mô hộ lớn hơn. Vì thế, cần nâng mức cho vay không cần tài sản thế chấp cho hộ hoàn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và không có bị nợ quá hạn.
* Cho vay đối với các doanh nghiệp:
- Về điều kiện tài sản thế chấp. Theo quy định khi thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản, tài sản phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay,
bên bảo lãnh. Trờng hợp tài sản mà pháp luật quy định phải có đăng ký quyền sở hữu thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu.
Với NHNo huyện Đan Phợng, chỉ cho thế chấp băng quyền sở hữu đất. Mà việc cấp chứng nhận quyền sở hữu đất tại Đan Phợng đang là vấn đề khó khăn, nhiều hộ cha đợc cấp sổ đỏ. Chính vì thế mà gây khó khăn trong vay vốn của ngân hàng.
- Doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng phải có 30% vốn tự có tham gia dự án. Trong khi vốn tự có thấp, phần lớn lại có nhu cầu vay ngân hàng tới 80% tổng vốn cho dự án.
- Hơn nữa việc định giá tài sản thế chấp là theo khung giá của nhà nớc, mức giá này thấp hơn nhiều so với giá thị trờng + mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp. Vì thế mà doanh nghiệp chỉ có thể vay đợc số vốn nhỏ hơn nhiều so với giá trị thực tế của tài sản thế chấp.
- Điều kiện về tài sản thế chấp không đảm bảo nhng hình thức vay vốn bằng tín chấp lại không đợc áp dụng tại NHNo huyện Đan Phợng.
- Ngân hàng không dám mạnh dạn cho vay, nhất là đối với khoản vay lớn không có tài sản bảo đảm mặc dù doanh nghiệp đó kinh doanh tốt, có dự án tốt có khả năng sinh lời cao.
Chơng III : Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại NHNo huyện Đan Phợng
I. Định hớng phát triển của NHNo huyện Đan Phợng
Nhằm phát huy những thành tích đã đạt đợc trong năm 2005, khắc phuc khó khăn, tồn tại ngân hàng đã đặt ra cho mình mục tiêu cụ thể trong năm 2006:
- Nguồn vốn huy động: 280 tỷ đồng, tăng 57 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng trởng 26%
- D nợ cho vay: 210 tỷ, tăng 38 tỷ so với năm 2005, tốc độ tăng trởng 22%
- Tỷ lệ nợ quá hạn ở mức < 1%/ tổng d nợ
- Duy trì và phát triển phong trào thi đua, phấn đấu trở thành cơ sở văn hoá.
Để đạt đợc các mục tiêu đề ra, ngay từ đầu năm ngân hàng đã giao kế hoạch năm 2006 cho các phòng, các ngân hàng cấp 3 và cho từng cá nhân.
Chú trọng đến các chơng trình chuyể dịch cơ cấu kinh tế, các dự án cụm, điểm công nghiệp của huyện.
Mở rộng cho vay thông qua tổ nhóm, tạo thuận lợi tối đa cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất.
Tiếp tục triển khai đề án phát triển dịch vụ ngân hàng, chuẩn bị triển khai lắp đặt hệ thống máy rút tiền tự động ATM và các thiết bị thanh toán thẻ.
Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng: đa hệ thống world bank vào trong hoạt động của ngân hàng, tiến tới thực hiện “giao dịch một cửa”.
Khách hàng mục tiêu là nông dân, hộ sản xuất.