Tình hình phát triển thị trờng theo phạm vi địa lí

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần thăng long (Trang 36 - 38)

II. Thực trạng thị trờng và phát triển thị trờng của công ty Cổ phần Thăng Long

3. Tình hình phát triển thị trờng theo phạm vi địa lí

3.1 Đối với thị trờng trong nớc

Thị trờng trong nớc của công ty đợc chia làm 3 khu vực lớn là thị trờng miền Bắc, thị trờng miền Trung và thị trờng miền Nam. Tuy nhiên, mạng lới phân phối sản phẩm của công ty lại không đồng đều giữa các khu vực thị trờng này. Thị trờng miền Bắc là thị trờng truyền thống của công ty nên mức độ tập trung cho sản xuất và tiêu thụ cao hơn so với 2 thị trờng mới là miền Trung và miền Nam. Chẳng hạn nh trong tổng số 10 nhà đầu t (năm 2003) thì chỉ có 2 nhà đầu t ở khu vực thị trờng miền Trung là Công ty Cổ phần Hữu Nghị – Nghệ An và công ty nông sản thực phẩm Thanh Hoá, 8 nhà đầu t còn lại đều là các doanh nghiệp ở phía Bắc; hay trong tổng số 30 đại lí của năm 2004 thì chỉ có 8 đại lí ở phía Nam. Sự chênh lệch này dẫn đến sản lợng tiêu thụ ở các khu vực thị trờng có sự khác nhau rõ rệt nh sau:

Bảng 4: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trờng của Công ty Cổ phần Thăng Long giai đoạn 2002- 2004

Đơn vị tính: Chai

Thị trờng

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng (%) Miền Bắc 6.868.037 92,0 6.855.481 91,0 7.601.078 89,8 Hà Nội 4.734.467 63,42 4.651.118 61,74 4.373.979 57,54 Hà Tây 1.180.257 15,81 1.257.340 16,69 1.246.275 16,4 Các tỉnh khác 953.313 12,77 949.960 12,57 1.980.824 26,06 Miền Trung 515.102 6,9 587.613 7,8 702.007 8,29 Miền Nam 82.119 1,1 90.402 1,2 164.669 1,91 Tổng 7.465.258 100 7.533.496 100 8.467.754 100

(Nguồn: Phòng thị trờng Công ty cổ phần Thăng Long)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, khu vực tiêu thụ Rợu Vang lớn nhất là thị trờng miền Bắc (chiếm trung bình hơn 90% sản lợng bán ra của toàn công ty). Tiếp theo là thị trờng miền Trung, sản lợng tiêu thụ chênh lệch khá lớn so với thị trờng miền Bắc (chỉ chiếm trung bình khoảng 8%). Cuối cùng là thị trờng miền Nam, đây đợc coi là thị trờng tiềm năng của công ty trong t-

ơng lai. Thị trờng này mới đợc công ty quan tâm phát triển nên sản lợng tiêu thụ còn khá ít (dới 2%).

Thị trờng miền Bắc là thị trờng truyền thống của công ty nên có sản l- ợng tiêu thụ lớn nhất qua các năm. Năm 2003, mặc dù sản lợng tiêu thụ ở miền Bắc giảm 12.556 chai so với năm 2002 nhng đến năm 2004, sản lợng tiêu thụ tăng 745.597 chai so với năm 2003. Hiện nay, Vang Thăng Long đã có mặt tại hầu hết các tỉnh phía Bắc với trung tâm là thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên sản lợng tiêu thụ thực tế ở Hà Nội qua ngời tiêu dùng cuối cùng lại rất ít mà phần lớn là đợc tiêu thụ qua các trung gian bán buôn (chiếm trên 60%). Bên cạnh đó là thị trờng Hà Tây cũng đóng góp không nhỏ vào sản lợng tiêu thụ tại thị trờng miền Bắc với hơn 1 triệu chai/ năm.

Sản lợng tiêu thụ của công ty ở thị trờng miền Trung còn khá khiêm tốn, nhng có thể thấy trong thời gian 3 năm (2001- 2004), sản lợng tiêu thụ đang có chiều hớng tăng dần. Năm 2002, với tỷ trọng 6,9%, năm 2003 là 7,8% và đến năm 2004 là 8,29%; tơng ứng với các con số tuyệt đối lần lợt là 515.102 chai, 587.613 chai và 702.007 chai. Có một đặc điểm của thị trờng này là mức sống của ngời dân ở đây còn thấp nên sản phẩm chỉ đợc tiêu thụ ở thành phố lớn mà tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng.

Đối với thị trờng miền Nam, sản lợng tiêu thụ còn rất ít do công ty cha đi sâu tìm hiểu và khai thác thị trờng này. Tuy sản lợng tiêu thụ trong 3 năm qua cũng đã tăng nhng vẫn còn rất ít so với thị trờng miền Bắc và miền Trung. Năm 2003 tăng 8.283 chai so với năm 2002 và năm 2004 tăng 74.267 chai so với năm 2003. Do thị trờng phía Nam có khó khăn là ở cách xa trụ sở và nhà máy sản xuất chính nên sản phẩm ở đây không phát huy đợc thế mạnh về uy tín và danh tiếng của thơng hiệu Vang Thăng Long mà công ty đã gây dựng đ- ợc - đây vốn là thế mạnh cho sản phẩm của công ty ở thị trờng miền Bắc trong nhiều năm qua.Vì vậy, trong thời gian tới, Miền Nam là thị trờng tiềm năng cần đợc công ty đầu t và tập trung khai thác triệt để.

3.2 Đối với thị trờng quốc tế

Ngoài thị trờng trong nớc, thị trờng quốc tế cũng là định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới. Đây là thị trờng xuất khẩu quan trọng song hiện nay hiệu quả hoạt động này của công ty còn khiêm tốn, kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 40.000 USD, xấp xỉ 10% doanh thu. Tuy còn nhiều hạn chế trong hoạt động xuất khẩu nhng công ty đã chuẩn bị cho việc thâm nhập thị trờng này bằng cách tham gia một số Hội chợ ở các nớc để giới thiệu sản

phẩm Vang Thăng Long. Hiện nay, công ty đã có một số sản phẩm Vang xuất khẩu ra nớc ngoài nh Vang Nho chát, Vang Vải ...và đang có chiến lợc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm sang châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc...

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần thăng long (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w