Mục tiêu và phơng hớng phát triển thị trờng trong những năm tới của công ty cổ phần Thăng Long

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần thăng long (Trang 50 - 53)

năm tới của công ty cổ phần Thăng Long

1. Dự báo về sự phát triển thị trờng Rợu Vang của công ty trong nhữngnăm tới năm tới

1.1 Dự báo về sự phát triển thị trờng Vang Tổng hợp

Vang Tổng hợp bao gồm các loại vang Quả, chúng thuộc dòng Vang ngọt. Vang Quả là sản phẩm đợc lên men từ các loại hoa quả nhiệt đới có khả năng thay thế Rợu pha chế nh Rợu Chanh, Rợu Cam từ những năm 90 của thế kỷ XX.

Dòng Vang ngọt của Công ty Cổ phần Thăng Long phát triển với tốc độ cao, trung bình khoảng 7% trong giai đoạn 1991- 1995; 2->2,5% trong giai đoạn 1996 – 2000; 5-> 6% trong giai đoạn 2000-2005; 4 tháng đầu năm 2005, khả năng tiêu thụ vang Tổng hợp giảm đáng kể. So với cùng kỳ các năm gần đây, chỉ = 84% năm 2004, 97,3% năm 2003 và 94,3% năm 2002; dự báo doanh thu tháng 4/2005 so với cùng kỳ các năm trớc chỉ = 40% năm 2004, 45% năm 2003 và 39% năm 2002.

So với đối thủ cạnh tranh, dòng Vang ngọt “Thăng Long” có lợi thế về giá cả, thơng hiệu. Nhng các số liệu thống kê trên đây cho thấy các lợi thế này ngày càng giảm tác dụng. Năm 2005 có thể báo hiệu bớc ngoặt bất lợi cho dòng Vang ngọt “Thăng Long”.

Các dòng Vang ngọt khác nh “Hồng Hà”, “Gia Lâm”, “Thanh Ba”, “Hà Nội” hầu nh đã mất thơng hiệu sau 10- 12 năm trên thơng trờng, Vang Hữu Nghị cũng theo quy luật chung của dòng Vang ngọt là giảm dần sau 5 năm trên thị trờng.

Từ thực trạng thị trờng Vang ngọt khái quát trên, phải chăng có thể đa ra nhận định sau: Dòng Vang ngọt giảm đáng kể trong 5- 8 năm gần đây và gần nh không còn vị trí trên thị trờng từ 3- 5 năm nay.

Vang Việt Nam ra đời từ những năm 80 và phát triển mạnh dần lên trong những năm cuối của thập kỷ 90 nhng chủ yếu là các loại Vang ngọt. Dòng Vang chát bắt đầu xuất hiện từ năm 1997 và đã đợc thị trờng đón nhận. Từ khi ra đời, sản lợng tiêu thụ vang Nho chát ngày càng cao, từ vài chục ngàn lít năm 1997 đến 1 triệu lít năm 2004 với những thơng hiệu nh: Vina Wine, Vang Đà Lạt, Vang Vĩnh Hảo, Vang Pháp quốc...

Với chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của nhà nớc, thu nhập của ngời dân nói chung và dân c đô thị nói riêng ngày càng tăng. Vì vậy, nhu cầu tiêu dùng Vang Nho chát bớc đầu đợc hình thành và đang trên đà phát triển. Lúc đầu, dòng Vang chát xuất hiện ở nớc ta thông qua con đờng ngoại nhập, sau đó các nhà sản xuất trong nớc dần quan tâm đến dòng Vang này. Vang chát dần chiếm lĩnh thị trờng thành phố, đẩy dòng Vang ngọt về thị tr- ờng nông thôn.

Đón bắt xu hớng tiêu dùng cùng với chính sách thị trờng và giá cả phù hợp, Vang Đà Lạt đã đợc ngời tiêu dùng đón nhận ngay từ khi ra đời và ngày càng phát triển. Sự thành công của Vang Đà Lạt cùng với sự ra đời của các loại Vang chát khác làm cho thị trờng Rợu Vang đang trở nên sôi động.

Hiện nay, Vang Nho chát và Vang Vải của Công ty Cổ phần Thăng Long đợc sản xuất từ giống nho Cardinal (Ninh Thuận) và Vải thiều (Thanh Hà- Hải Dơng, Lục Ngạn- Bắc Giang) theo dòng Vang chát nhằm phát triển mặt hàng để tham gia vào thị trờng Vang chát. Năm 2002, Vang Vải và Vang Nho chát đợc sản xuất gần 2000 lít sản phẩm thử nghiệm, bớc đầu đã có đợc những thông tin phản hồi tốt. Vang Vải đã đợc chọn là loại vang trắng ngon Việt Nam trong cuộc thi thử nếm Vang quốc tế tại Việt Nam. Đây là bớc khởi đầu tốt đẹp cho một sản phẩm mới. Năm 2003, công ty đã sản xuất Vang nho chát, Vang Vải ở mức sản lợng 10.000 lít cho mỗi loại, nhng sau 1 năm xuất hiện trên thị trờng cho thấy khả năng tiêu thụ còn rất hạn chế. Vì vậy, công ty cần đầu t phát triển thị trờng Vang Nho chát và Vang Vải để có thể hoà nhập với xu hớng phát triển chung của thị trờng Vang chát.

1.3 Dự báo về sự phát triển thị trờng Vang Nổ

Theo báo cáo tổng quan tình hình sản xuất vang Nổ trên thế giới năm 2004, vang Nổ đạt mức tiêu thụ hàng năm khoảng 10% vang nói chung. Trong nhiều năm nay, mức tiêu thụ của vang Nổ nội địa mở ra hớng đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả. Vang Nổ các loại trên thị trờng hiện nay nh: C.Min, Vina-France, Gia Lâm, 319 Bộ Quốc Phòng... Trong đó một số loai vang Nổ tiêu biểu có mức tiêu thụ qua các năm nh sau:

Đơn vị tính: 1000 lít

Các loại vang Nổ Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

319 Bộ Quốc Phòng 1.000 1.250 1.440 C.Min 325 400 450 Anh Đào 525 570 620 Tây Đô 50 70 110

(Nguồn: Hiệp hội Rợu Bia Nớc giải khát Việt Nam)

Trong 3 năm vừa qua, các loại Vang Nổ đều có mức tăng trởng bình quân năm khoảng 25%, trong đó Vang Nổ 319 Bộ Quốc Phòng có sản lợng bình quân năm lớn nhất. Nhìn chung, Vang Nổ nội hầu nh là loại pha chế, nạp ga, giá bán rẻ, chất lợng không đợc quan tâm đúng mức nhng nhãn mác, bao gói lại rất bắt mắt.

Theo trào lu chung, Vang Nổ của Công ty Cổ phần Thăng Long có những u điểm của các loại Vang Nổ nội địa nhng mẫu mã sản phẩm lại quá bình thờng, không hấp dẫn nh các sản phẩm cùng loại; đặc biệt, công ty không có phơng pháp chuyên nghiệp để đa mặt hàng đến ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất đồng thời phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt của thị trờng. Để hạn chế mặt yếu và phát huy mặt mạnh, công ty đã tạo ra sự thích ứng của mặt hàng về giá cả, mẫu mã, tâm lí tiêu dùng. Do đó, trong 3 năm qua tuy sản lợng tiêu thụ còn hạn chế so với những mặt hàng khác của công ty nhng cũng đã có mức tăng trởng đáng kể. Dự báo, trong những năm tới, sản lợng tiêu thụ Vang Nổ của công ty sẽ tiếp tục có những mức tăng tr- ởng mới.

2. Mục tiêu và phơng hớng phát triển thị trờng của công ty

2.1 Mục tiêu

Căn cứ vào tình hình thực tế về khả năng mở rộng thị trờng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, ban lãnh đạo công ty đã đa ra chơng trình hành động cho 10 năm tới, trong đó xác định mục tiêu của công ty là: “Phấn đấu đa Công ty Cổ phần Thăng Long trở thành một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Rợu Vang nổi tiếng, có uy tín tại Việt Nam, luôn đi đầu trong lĩnh sản xuất Rợu Vang”. Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 đối với một số chỉ

tiêu là: sản lợng đạt 7 triệu lít, doanh thu đạt 100 tỷ đồng, lợi nhuận trớc thuế 7,5 tỷ đồng, nộp ngân sách 25 tỷ đồng và thu nhập bình quân/tháng của ngời lao động là 2 triệu đồng.

2.2 Phơng hớng

Để thực hiện thành công mục tiêu đề ra, công ty đã đa ra phơng hớng hành động nh sau:

Hoàn thiện bộ máy tổ chức theo hớng năng động, gọn nhẹ và phù hợp với yêu cầu đổi mới của thị trờng.

Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để giảm thiểu lực lợng lao động phổ thông, nâng cao chất lợng lao động.

Đầu t nhiều hơn nữa cho khâu sản xuất bằng cách thay thế thiết bị sản xuất cũ bởi những thiết bị tiên tiến, hiện đại phù hợp với xu hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong thời kỳ đổi mới.

Phát triển thị trờng, mở rộng mặt hàng kinh doanh, thực hiện đa dạng hoá kinh doanh theo chiều ngang.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần thăng long (Trang 50 - 53)